Bước đầu đánh giá sinh khả dụng viên nén thu được

Một phần của tài liệu Tiếp tục nghiên cứu bào chế viên nén chứa tiểu phân nano fenofibrat (Trang 55 - 98)

Tiến hành đánh giá sinh khả dụng viên nén FB 145 mg/viên (Fenofibrat 145 mg) theo thiết kế ở mục 2.3.5, so sánh với viên đối chiếu Lypanthyl 145. Việc xác định nồng độ FB trong máu được dựa trên phương pháp định lượng FB trong huyết tương đã được thẩm định. Kết quả thẩm định này được thể hiện ở phụ lục 6.

Kết quả như sau:

Bảng 3.21. Tóm tắt thông số dược động học

Bảng 3.22. Tóm tắt số liệu so sánh một số thông số dược động học

Ln(Cmax) (giờ*µg/mL) Ln(AUClast) (giờ*µg/mL) Chó R* T** R* T** 1 0,97 0,21 0,86 0,50 2 1,77 0,65 1,48 0,71 3 0,19 0,72 0,44 0,31 TB 0,98 0,93 0,53 0,50 T/R (%) 94,90 94,34 Chú thích: *R: Lipanthyl 145, **T: Fenofibrat 145 mg.

Hình 3.3. Nồng độ thuốc trong máu theo thời gian

0 1 2 3 4 5 6 -4 1 6 11 16 21 26 31 36 Nồng độ ac id fen of ibric ( ug /m l)

Thời gian (giờ)

Chứng Thử Chứng Lipanthyl 145 (R) Fenofibrat 145 mg (T) Chó Tmax ( giờ) Cmax (µg/mL) AUClast (giờ*µg/mL) Tmax ( giờ) Cmax (µg/mL) AUClast ( giờ*µg/mL) 1 3 2,629 0,81 1,5 2,371 0,609 2 5 5,884 0,514 2 4,384 2,035 3 2 1,215 0,487 2 1,552 0,737 TB 3,33 3,25 0,60 1,83 2,77 1,13

46 Nhận xét:

Kết quả dược động học cho thấy viên sản phẩm của khoá luận nghiên cứu có các thông số về Cmax, AUClast tương đương với viên đối chiếu Lipanthyl 145mg của Abbott, Tmax viên thử nhanh hơn viên chứng, chứng tỏ tốc độ hoà hấp thu của viên nén nano fenofibrat 145 mg đã bào chế là nhanh hơn viên chứng.

Kết quả đánh giá bước đầu cho thấy triển vọng của viên nén đã nghiên cứu, tuy nhiên còn hạn chế do cỡ mẫu nhỏ. Do đó cần tiếp tục nghiên cứu trên quy mô lớn hơn.

47

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận

Qua quá trình bào chế thực nghiệm, khoá luận tốt nghiệp đã thu được một số kết quả sau:

1. Đã xây dựng được công thức và quy trình bào chế viên nén chứa tiểu phân nano fenofibrat 145 mg ở quy mô tương ứng 1000 viên/ lô

Công thức viên nén fenofibrat 145 mg ở quy mô 1000 viên/lô như sau:

Cốm fenofibrat có kích thước tiểu phân trung bình 333,5 ± 5,9 nm, PDI 0,155 ± 0,016, hàm lượng dược chất sau li tâm 1000 vòng/ phút đạt 55,6%. Viên nén bào chế đạt tương đương độ hoà tan so với viên chứng Lypanthyl 145 (giá trị f2≥ 60%).

2. Đã đề xuất tiêu chuẩn cơ sở cho viên nén fenofibrat 145 mg.

3. Bước đầu đánh giá sinh khả dụng của viên nén bào chế được, so sánh với viên chứng Lypanthyl 145. Các kết quả viên fenofibrat 145 mg của khoá luận nghiên cứu tương đương về AUC, Tmax so với viên chứng Lypanthyl 145.

Đề xuất

Để tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi xin có đề xuất sau: - Đánh giá độ ổn định của viên nén fenofibrat 145 mg.

TT Tên nguyên liệu Khối lượng (mg)

1 Fenofibrat 145,00

2 Hydroxy propyl cellulose 4,8

3 Hydroxypropyl methyl cellulose E6 14,5

4 Manitol 145,0 5 Natri docusat 2,90 6 Lactose monohydrat 196,50 7 Natri croscarmellose 32,00 8 Magnesi stearat 3,2 9 Microcrystalline cellulose PH102 94,8

10 Opadry amb II white 10,00

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học, pp. 412-413. 2. Bộ Y tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp.

652-653.

3. Bộ Y Tế (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, pp. 51-54. 4. Bộ Y tế (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, NXB Y học pp. 41-158.

5. Bộ Y Tế (2007), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 11-39.

6. Bộ Y Tế (2005), Một số chuyên đề về bào chế hiện đại, NXB Y học, pp. 51-54. 7. Nguyễn Ngọc Chiến (2019), Công nghệ nano và ứng dụng trong sản xuất thuốc,

Bộ môn Công nghiệp dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, pp.

8. Nguyễn Thị Ánh (2020), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano fenofibrat, ứng dụng vào bào chế viên nén, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Ngọc (2018), Xây dựng phương pháp định lượng acid fenofibric và fenofibrat trong huyết tương chó bằng HPLC, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Nhung (2011), Xây dựng phương pháp định lượng acid fenofibric trong huyết tương bằng HPLC, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học dược Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Yến (2019), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano fenofibrat bằng phương pháp nghiền bi, Trường Đại học Dược Hà Nội.

12. Phạm Thị Huyền Chang (2018), Xây dựng phương pháp định lượng fenofibrat và acid fenofibric trong huyết tương chó phục vụ xác định các thông số được động học viên nang fenofibrat 160mg, Luận văn thạc sĩ dược, Trường Đại học dược Hà Nội, Hà Nội.

13. Phùng Thị Vinh (2005), Nghiên cứu phương phap chiết xuất và định lượng norfloxacin trong dịch sinh học, Viện kiểm nghiệm - Bộ Y tế, Hà Nội.

14. Trường Đại học Dược Hà Nội (2016), Một số quá trình và thiết bị trong công nghệ dược phẩm, Nhà xuất bản Y học.

Tiếng Anh

15. Azad Mohammad, Afolabi Afolawemi, et al. (2015), "Enhanced physical stabilization of fenofibrate nanosuspensions via wet co-milling with a superdisintegrant and an adsorbing polymer", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 94, pp. 372-385.

16. Bhakay Anagha, Merwade Maneesh, et al. (2011), "Novel aspects of wet milling for the production of microsuspensions and nanosuspensions of poorly water- soluble drugs", Drug development and industrial pharmacy, 37(8), pp. 963-976. 17. Bhakay Anagha, Rahman Mahbubur, et al. (2018), "Bioavailability Enhancement of Poorly Water-Soluble Drugs via Nanocomposites: Formulation–Processing Aspects and Challenges", Pharmaceutics, 10(3), pp. 86.

18. Bilgili Ecevit, Li Meng, et al. (2016), "Is the combination of cellulosic polymers and anionic surfactants a good strategy for ensuring physical stability of BCS Class II drug nanosuspensions?", Pharmaceutical development and technology, 21(4), pp. 499-510.

19. Brunton L. L. Chabner B. A. and Knollmann B. C. (2010), Goodman and Gilman's the pharmacological basis of therapeutics, US.

20. Chin William Wei Lim, Parmentier Johannes, et al. (2014), "A brief literature and patent review of nanosuspensions to a final drug product", Journal of pharmaceutical sciences, 103(10), pp. 2980-2999.

21. Dasgupta Amitava, Datta Pradip (2007), "Analytical Techniques for Measuring Concentrations of Therapeutic Drugs in Biological Fluids", pp. 67-86.

22. Ghosh Indrajit, Bose Sonali, et al. (2011), "Nanosuspension for improving the bioavailability of a poorly soluble drug and screening of stabilizing agents to inhibit crystal growth", International journal of pharmaceutics, 409(1-2), pp. 260-268.

23. Graham Cole (1995), Pharmaceutical Coating Technology, Taylor and Francis, pp. 65- 117, 372- 405.

24. Junghanns Jens-Uwe, Müller Rainer (2008), "Nanocrystal technology, drug delivery and clinical applications", International journal of nanomedicine, 3, pp. 295-309.

25. Kesisoglou Filippos, Panmai Santipharp, et al. (2007), "Nanosizing—oral formulation development and biopharmaceutical evaluation", Advanced drug delivery reviews, 59(7), pp. 631-644.

26. Knieke C, Azad MA, et al. (2013), "A study of the physical stability of wet media- milled fenofibrate suspensions using dynamic equilibrium curves", Chemical Engineering Research and Design, 91(7), pp. 1245-1258.

27. Knieke C., Azad Mohammad, et al. (2013), "A study of the physical stability of wet media-milled fenofibrate suspensions using dynamic equilibrium curves",

Chemical Engineering Research and Design, 91, pp. 1245–1258.

28. Kompella Uday B., Amrite Aniruddha C., et al. (2013), "Nanomedicines for back of the eye drug delivery, gene delivery, and imaging", Progress in retinal and eye research, 36, pp. 172-198.

29. Le Brun P., Froyen L., et al. (1993), "The modelling of the mechanical alloying process in a planetary ball mill: comparison between theory and in-situ observations", Materials Science and Engineering: A, 161(1), pp. 75-82.

30. Lee Jonghwi (2003), "Drug nano‐and microparticles processed into solid dosage forms: physical properties", Journal of pharmaceutical sciences, 92(10), pp. 2057-2068.

31. Lei Zhi, Yuqing Zhou, et al. (2018), A Classification of Milling TCM Based on Bandpass Filter and Kernel Extreme Learning Machine.

32. Li Meng, Ioannidis Nicolas, et al. (2017), "A comparative assessment of nanocomposites vs. amorphous solid dispersions prepared via nanoextrusion for drug dissolution enhancement", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 119, pp. 68-80.

33. Li Meng, Lopez Nicole, et al. (2016), "A study of the impact of polymer– surfactant in drug nanoparticle coated pharmatose composites on dissolution performance", Advanced Powder Technology, 27(4), pp. 1625-1636.

34. Liu Jie, Hu Youmin, et al. (2017), "A hybrid health condition monitoring method in milling operations", The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, 92(5), pp. 2069-2080.

35. Loh Zhi Hui, Samanta Asim Kumar, et al. (2015), "Overview of milling techniques for improving the solubility of poorly water-soluble drugs", Asian journal of pharmaceutical sciences, 10(4), pp. 255-274.

36. Malamatari Maria, Taylor Kevin MG, et al. (2018), "Pharmaceutical nanocrystals: production by wet milling and applications", Drug Discovery Today, 23(3), pp. 534-547.

37. Masters Keith (1985), "Spray drying handbook", Spray drying handbook., pp. 38. Monteiro Alexandre, Afolabi Afolawemi, et al. (2013), "Continuous production

of drug nanoparticle suspensions via wet stirred media milling: a fresh look at the Rehbinder effect", Drug development and industrial pharmacy, 39(2), pp. 266- 283.

39. Mörl Lothar, Heinrich Stefan, et al. (2007), "Chapter Fluidized Bed Spray Granulation", 11, pp. 21-188.

40. O'Neil Maryadele J (2013), The Merck index: an encyclopedia of chemicals, drugs, and biologicals, RSC Publishing.

41. Parikh Rajesh H (2009), Handbook of pharmaceutical granulation technology, CRC Press, pp. 222- 224.

42. Paul J Sheskey Walter G Cook and Colin G Cable (2017), Handbook of Pharmaceutical Excipients, Pharmaceutical Press.

43. Paulson Susan K., Maziasz Timothy J. (2004), "Role of Preclinical Metabolism and Pharmacokinetics in The Development of Celecoxib", Applications of Pharmacokinetic Principles in Drug Development, Krishna Rajesh, Springer US, Boston, MA, pp. 405-425.

44. Pharmacopeia The United States (2020), The United States Pharmacopeia 43‐ National formulary 38, United Book press.

45. Pharmacopoeia United States (2017), United States Pharmacopoeia 40- National Formulary 35, United Book Press, Inc., (2017).

46. Schmidt Christoph, Lamprecht A. (2008), "Nanocarriers in drug delivery - Design, manufacture and physicochemical properties", Nanotherapeutics: Drug Delivery Concepts in Nanoscience, pp. 3-37.

47. Shizhu Chen Junsheng YangBor, Z. Jang, High-energy planetary ball milling apparatus and method for the preparation of nanometer-sized powders. 1999. p. 1-2.

48. Shrestha Sweta, Wang Bo, et al. (2020), "Nanoparticle processing: Understanding and controlling aggregation", Advances in Colloid and Interface Science, 279, pp. 102162.

49. Srivastava Saurabh, Mishra Garima (2010), "Fluid Bed Technology: Overview and Parameters for Process Selection", Int. J. Pharm. Sci. Drug Res., 2, pp. 236- 246.

50. Takatsuka Takayuki, Endo Tomoko, et al. (2009), "Nanosizing of poorly water soluble compounds using rotation/revolution mixer", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 57(10), pp. 1061-1067.

51. Tarantino Nicola, Santoro Francesco, et al. (2017), "Fenofibrate/simvastatin fixed-dose combination in the treatment of mixed dyslipidemia: safety, efficacy, and place in therapy", Vascular health and risk management, 13, pp. 29-41. 52. Tsimihodimos Vasilis, Miltiadous George, et al. (2005), "Fenofibrate: Metabolic

and Pleiotropic Effects", Current vascular pharmacology, 3, pp. 87-98.

53. Van Eerdenbrugh Bernard, Froyen Ludo, et al. (2008), "Alternative matrix formers for nanosuspension solidification: dissolution performance and X-ray microanalysis as an evaluation tool for powder dispersion", european journal of pharmaceutical sciences, 35(4), pp. 344-353.

54. Wang Puxiu, Luo Qing, et al. (2012), "Improved dissolution rate and bioavailability of fenofibrate pellets prepared by wet-milled-drug layering", Drug Development and Industrial Pharmacy, 38(11), pp. 1344-1353.

55. Wilkins Tuula RydeEvan E. GustowStephen B. RuddyRajeev JainRakesh PatelMichael John (2007), "Nanoparticulate fibrate formulations".

56. Zhang Lili, Chai Guihong, et al. (2010), "Preparation of fenofibrate immediate- release tablets involving wet grinding for improved bioavailability", Drug development and industrial pharmacy, 36(9), pp. 1054-1063.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết quả thẩm định phương pháp đánh giá chất lượng viên nén

Phụ lục 2: Kết quả khảo phương pháp và kết quả đánh giá 1 số giai đoạn bào chế viên nén

Phụ lục 3: Quy trình bào chế viên nén fenofibrat quy mô tương ứng 1000 viên/ lô Phụ lục 4: Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở Viên nén Fenofibrat 145mg

PHỤ LỤC 1: Kết quả thẩm định phương pháp đánh giá chất lượng cốm và viên nén fenofibrat

1.1. Thẩm định phương pháp định lượng FB bằng UV-Vis - Tính tích hợp trên máy đo quang

PL 1.1: Tính tích hợp hệ thống STT Độ hấp thụ 1 0,478 2 0,479 3 0,478 4 0,480 5 0,470 6 0,478 Trung bình 0,479 RSD (%) 0,75

PL 1.2. Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa độ hấp thụ quang và nồng độ fenofibrat trong dung dịch NaLS 0,72%

1.2. Thẩm định phương pháp định lượng FB trong các mẫu phân tích Tính tích hợp hệ thống

a, Tính thích hợp hệ thống

Tiến hành chạy sắc ký lặp lại 6 lần trên cùng một dung dịch chuẩn FB có nồng độ 50 µg/ml. y = 0,0471x + 0,0105 R² = 0,9997 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Độ hấ p thụ qu an g Nồng độ FB( ug/ml) ABS

PL 1.3. Kết qủa khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc ký STT Thời gian lưu t (phút) Diện tích pic (mAU.s)

1 14,494 1290257 2 14,530 1291363 3 14,497 1291872 4 14,520 1293110 5 14,504 1294141 6 14,498 1295328 Trung bình 14,507 1292679 RSD (%) 0,1% 0,15 Yêu cầu ≤ 1% ≤ 2%

Kết quả: Kết quả khảo sát cho thấy điều kiện sắc ký lựa chọn là phù hợp với hệ

thống sắc ký để định lượng fenofibrat với độ lệch chuẩn tương đối của thời gian lưu RSD ≤ 1% và của diện tích peak RSD ≤ 2%.

b, Độ đặc hiệu

Các dung dịch chuẩn, dung dịch thử được chuẩn bị như đã mô tả trong phương pháp HPLC định lượng dược chất (mục 2.3.3.1)

Dung dịch trắng: Dung môi pha động (ACN : Nước Acid hoá = 70 : 30 (V/V))

Dung dịch placebo gốc: Cân mẫu gồm các thành phần TD nghiên cứu và không có dược chất cần phân tích, pha trong dung môi pha động.

PL1.5. Sắc ký đồ và thời gian lưu mẫu thử

Kết quả: Kết quả thẩm định độ đặc hiệu của phương pháp HPLC định lượng dược

chất cho thấy: Trên sắc ký đồ, mẫu trắng và mẫu placebo không có peak tại thời gian lưu của peak chính fenofibrat trong dung dịch thử và dung dịch chuẩn.

c, Độ tuyến tính

Để khảo sát mức độ tương quan tuyến tính giữa diện tích peak và nồng độ FB, các dung dịch chuẩn FB có nồng độ trong khoảng từ 40 µg/ml đến 75 µg/ml được chuẩn bị và tiêm sắc ký.

Kết quả: Phương trình thể hiện mối liên hệ giữa nồng độ FB với diện tích peak:

y = 12540x +31993, R² = 0,9998. Như vậy, có mối tương quan tuyến tính giữa nông độ FB trong mẫu chuẩn với diện tích peak.

PL1.8. Đồ thị thể hiện mối tương quan giữa diện tích peak và nồng độ fenofibrat trong dung dịch hỗn hợp pha động

d) Độ thu hồi

Dung dịch chuẩn gốc, dung dịch placebo gốc được chuẩn bị như đã mô tả trong phương pháp HPLC định lượng dược chất (mục 2.3.3.1)

Dung dịch placebo thêm 100% chuẩn: hút 1 ml dung dịch placebo gốc và 1 ml dung dịch chuẩn gốc, pha loãng thành 10 ml bằng pha động

Dung dịch placebo thêm 80% chuẩn: hút 1 ml dung dịch placebo gốc và 0,8 ml dung dịch chuẩn gốc, pha loãng thành 10 ml bằng pha động

Dung dịch placebo thêm chuẩn 125%: hút 2 ml dung dịch placebo gốc và 2,5 ml dung dịch chuẩn gốc, pha loãng thành 20 ml bằng pha động

y = 12540x + 31993 R² = 0,9998 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 60 80 100 120 140 160 Di ện tíc h pe ak Nồng độ FB(ug/ml)

Phụ lục 1.9. Kết quả độ thu hồi các mẫu phân tích % chuẩn thêm vào Tên mẫu Diện tích peak Độ thu hồi Kết quả Đánh giá 100% 1 1285109 99,41% TB 0,992889 Đạt 2 1282124 99,18% SD 0,001633 3 1283224 99,27% RSD 0,164452 80% 1 1035044 99,96% TB 0,989628 Đạt 2 1023706 98,86% SD 0,009518 3 1015411 98,06% RSD 0,961797 125% 1 1576164 98,95% TB 0,996166 Đạt 2 1580965 99,25% SD 0,009126 3 1603398 100,66% RSD 0,009161

Kết quả: Tỉ lệ thu hồi ở tất cả các dung dịch placebo thêm chuẩn đều nằm trong khoảng

98% -102%. RSD tỉ lệ thu hồi ở cả 3 nhóm dung dịch có RSD ≤ 2,0%. Như vậy, phương pháp đạt yêu cầu về độ đúng.

e) Độ lặp lại

Dung dịch chuẩn được chuẩn bị như đã mô tả trong phương pháp HPLC định lượng dược chất (mục 2.3.3.1)

Dung dịch thử trong ngày( ngày thứ 1): chuẩn bị 6 mẫu dung dịch thử như đã mô

tả trong phương pháp HPLC định lượng dược chất (mục 2.3.3.1)

Dung dịch thử khác ngày( ngày thứ 2): chuẩn bị 6 mẫu dung dịch thử như đã mô tả trong phương pháp HPLC định lượng dược chất (mục 2.3.3.1)

Phụ lục 1.10. Kết quả độ lặp lại các mẫu phân tích

Một phần của tài liệu Tiếp tục nghiên cứu bào chế viên nén chứa tiểu phân nano fenofibrat (Trang 55 - 98)