Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 80 - 87)

2. Một số giải pháp hồ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

2.1.6.Một số giải pháp khác

• Tăng cường công tác xúc tiên thương m ạ i r a thị trường thê giới. Nhà nước cần hỗ trợ các SMEs xúc tiến thương mại trên thị trường trong và ngoài nước. Tổ chức các cuộc triển lãm X K và các hội chợ cho các SMEs. Cấc cơ quan ngoại giao, các thương vụ Việt Nam ở nước ngoài cần đóng vai trò tích cực hơn nẩa trong việc cung cấp thông tin pháp luật, thị trường, thị hiếu, yêu cầu chất lượng sản phẩm ...cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các cơ quan này cũng cần tích cực phối hợp và tạo điều kiện cho các SMEs tổ chức cá triển lãm, quảng bá hàng Việt Nam ở nước ngoài. Thực t ế hiện nay hầu hết các chương trình xúc tiên X K ở nước ngoài thường ưu tiên cho các D N N N phần còn lại mới dành cho các SMEs, các doanh nghiệp tư nhân.

• Thực hiện m ộ t sôi biện pháp t r ợ cấp, bảo hộ có hiệu quả, được W T O cho phép.

Chính phủ cần khẩn trương nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp trợ cấp bảo hộ hiệu quả và được WTO cho phép, nhất là trong nhẩng nghành có sức cạnh tranh quá yếu, dự báo sẽ có nguy cơ đỗ vỡ hàng loạt. Gia nhập W T O không phải là loại bỏ hoàn toàn các yếu tố này. M ỗ i nghành nghề lại có các cam kết khác nhau, có một khoảng thời gian quá độ nhất định, hơn t h ế nẩa Việt Nam là một nước đang phát triển, được hưởng các ưu đãi (các đối xử đặc biệt và khác biệt dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển) của WTO.

• Phát t r i ể n và nâng cao hơn nẩa vai trò của hiệp hội nghành hàng, k h u y ế n khích sự liên k ế t giẩa các SMEs và sự liên k ế t của các SMEs với các doanh nghiệp lớn.

Tại Việt Nam cũng đã có một số hiệp hội nghành hàng, tổ chức hỗ trợ cho các SMEs như hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam VCCI... nhưng nhìn chung vai trò còn hạn chế, chất

lượng, quy m ô , nội dung hoạt động còn nghèo nàn, chưa thực sự là chỗ dựa cho các SMEs. Trong thời gian tới, các tổ chức này cần đi vào hoạt động thực chất hơn, chú trọng các hoạt động giao lưu, giới thiệu kinh nghiệm, cập nhật thông tin thị trường... cho các SMEs.

Nếu tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng, khuyến khích các SMEs liên kết bổ trợ lẫn nhau thì chảc chản sức mạnh của các SMEs sẽ được nâng cao trước sức tấn công của các doanh nghiệp nước ngoài trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập WTO.

2.2. Vê phía doanh nghiệp 2.2.1 .Xây dựng tiềm lực tài chính

Các SMEs cần t ậ n dụng các cơ hội về vốn t ừ các nguồn hỗ t r ợ của N h à nước

Hiện nay vai trò của các SMEs được nhà nước và xã hội thừa nhận. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới cũng đặc biệt quan tâm tới các SMEs. Do đó doanh nghiệp cần tận dụng tốt các cơ hội được nhà nước tạo ra. Trong thời gian tới, các SMEs sẽ có thể tiếp cận dê dàng hơn đến các khoản tín dụng của ngân hàng, quỹ bảo lãnh tín dụng, các công ty cho thuê tài chính,...

Doanh nghiệp cũng có thê tăng vốn bằng cách tận dụng các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài. Thông qua việc thiết lập những dề án k i n h doanh khả thi và thuyết phục, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể kêu gọi tài trợ từ các quỹ đầu tư chẳng hạn như các quỹ đầu tư mạo hiểm.

Thông qua hình thức liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác, qua đó có thế phát triển sản xuất kinh doanh cùng khảc phục khó khăn, khai thác tốt nhất năng lực của mình và sức mạnh của hợp tác, phát triển mạng lưới kinh doanh ở thị trường trong và ngoài nước, cùng nhau đối phó trước áp lực cạnh tranh.thôn tính từ các tạp đoàn lớn.

2.2.2.Nâng cao năng lực quẩn lý

Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản lý trong bối cảnh hội nhập WTO.

M ộ t trong những điểm yếu của các SMEs Việt Nam chính là vấn để nguồn nhân lực, thiếu đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản để đáp ịng đòi hỏi trong trong dụng cóng nghệ mới, yêu cầu về ngoại ngữ, kiến thịc kinh doanh quốc tế, khả năng khai thác thông tin trên internet...Công tác quản trị doanh nghiệp còn lạc hậu, thiếu tính khoa học và toàn diện.

Do đó chủ doanh nghiệp và đội ngũ quản lý cẩn vận dụng hệ thống quản lý hiện đại, chú trọng trang bị những kiến thịc, hiểu biết về thị trường, về luật pháp, xây dựng văn hóa và đạo địc kinh doanh: kinh doanh trung thực, cạnh tranh lành mạnh, tuân thủ pháp luật, có trách nhiệm với người lao động và với cộng đồng, tạo dựng sự tin tưởng từ khách hàng.

Với đội ngũ lao động cần cók ế hoạch đào tào và đào tạo lại, huấn luyện, cập nhật thông tin, kiến thịc thường xuyên cho họ. Cấn có k ế hoạch thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao bằng chính sách lương, thưởng, chế độ phúc lợi, cơ hội thăng tiến họp lý... Tạo được môi trường văn hoa doanh nghiệp lành mạnh.

2.2.3. Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ

Tận dụng những cơ hội mới về nguồn nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị. Tăng cường áp dụng chuyển giao công nghệ và nghiên cịu áp dụng công nghệ mới, hiện đại tạo ra giá trị gia tăng cao. Chú trọng triển khai hạ tầng công nghệ thông tin để ịng dụng thương mại điện tử.

Về nguyên liệu, một mặt khai thác tốt nguồn nguyên liệu trên thế giới khi hạ thấp hàng rào bảo hộ, mặt khác phải cân nhắc chủ dộng xây dựng nguồn nguyên liệu tại chỗ, tịc là phải đa dạng hoa và ổn định nguồn cung nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.

Về công nghệ, các SMEs cần phát huy sự năng động linh hoạt vốn có của mình để nắm bắt và tận dụng các cơ hội đi tắt đón dầu về công nghệ. Vật cản lớn

nhất đối với các doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ hiện đại là vốn ít, nhưng như đã phân tích, các SMEs có nhiều cách thức để vượt qua trở ngại này. Đ ó là tận dụng sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nước; tận dụng sự liên doanh hợp tác, chuyến giao từ các công ty nước ngoài; tận dụng các hình thức thuê tài chính, thuê vận hành; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu; tham gia thưầng xuyên vào các hội chợ về công nghệ...

Đặc biệt là các SMEs cẩn xây dựng và phất triển cơ sầ hạ tầng thông tin, dẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử. Thực tế đẩu tư cho các công nghệ này không hề tốn kém nhưng mang lại kết quả rất cao, tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả quản lý cho doanh nghiệp, mặt khác lại vừa có thể nắm bắt nhanh chóng và khai thác hiệu quả thông tin của thị trưầng. điều khiển các công việc kinh doanh rất linh hoạt, chuyên nghiệp.

2.2.4. Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến xuất khẩu, xây dựng và quảng bá thương hiệu và hình ảnh của doanh nghiệp

• C h ú trọng nghiên cứu thị trưầng:

Các SMEs cần xúc tiến và đẩy mạnh ngay công tác nghiên cứu thị trưầng sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Chí có nghiên cứu thị trưầng thì mới có căn cứ đưa ra k ế hoạch cụ thê. Trong bối cảnh t i ề m lực và khả năng còn

hạn chế, cần họp tác với các cơ quan chức năng trong việc xúc tiên thương

mại trên thị trưầng thê giới, khai thác tốt thương mại điện tử. khai thác thông tin thị trưầng thông qua mạng internet. Tham gia vào hợp tác chia xẻ thông tin trong các hiệp hội...

• Tăng cưầng đầu t u cho thương hiệu

Hầu hết SMEs Việt Nam còn rất yếu k é m trong việc xây dựng

thương hiệu và bảo vệ thương hiệu. Trong thòi gian tới, khi hội nhập sau rộng

vào nền k i n h tế thê giới thì điều này sẽ là một rủi ro rất lớn. Chắc chắn sẽ có

nhiều vụ tranh chấp thương hiệu diễn ra. Vì vậy ngay từ bây giầ các SMEs cẩn

phải có một chiến lược phát triển thương hiệu cho mình. Doanh nghiệp cần có

nhận thức đúng về thương hiệu trong toàn thể đội ngũ các bộ, nhân viên. Công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm tạo ra sự đồng thuận, ý thức thường trực của mọi người về hình ảnh, uy trá doanh nghiệp phải được coi trọng. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, khi m à thương hiệu các sản phắm của các SMEs Việt Nam chưa có vị thế vữns chắc trên thị trường trong và ngoài nước thì việc đồng hành của doanh nghiệp và Nhà nước trong việc tạo dựng thương hiệu là rất cần thiết. Việc không chủ động xây dựng thương hiệu là đồng nghĩa với việc tự đặt mình vào t h ế khó khăn, phó mặc số phận sản phắm của doanh nghiệp cho đối thủ cạnh tranh khai thác một cách bất lợi.

2.2.5. Chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong, kinh doanh sản xuất

Như đã phân tích, một trong những thách thức, cản trở rất lớn đối với các SMEs Việt Nam xâm nhập vào thị trường thế giới chính là cấc rào cản kỹ thuật trong thương mại. Các quốc gia, các tổ chức kinh tế thương mại khu vực đều có những quy định liên quan đến tiêu chuắn về hàng hoa dịch vụ. Khi hội nhập kinh tế quốc tê, đù muôn hay không muốn các SMEs Việt Nam cũng phải chấp hành các quy định này.

Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, việc áp dụng các tiêu chuắn quốc tế trong sản xuất kinh doanh đã góp phần làm tăng k i m ngạch xuất khắu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do vậy cần thiết phải chủ động áp dụng các tiêu chuắn quốc tế trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy theo yêu cầu, quy định của luật pháp các nước và tuy vào khả năng của từng doanh nghiệp, đặc điểm của từng nghành, các doanh nghiệp có thê lựa chọn các tiêu chuắn TQM, ISO 9000, HACCP,GMP, ISO 14000, SA 8000... Bên cạnh đó phải tìm hiểu và đáp ứng tốt các yêu cầu về vệ sinh, an toàn, các yêu cầu kẻ ký m ã hiệu, bao gói...

Các tiêu chuắn này về ngắn hạn có thể là một thách thức đối với các SMEs Việt Nam nhưng chúng sẽ mang lại những lợi ích lâu dài thiết thực, giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế và

k h u vực đang diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam chính thức trở

thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại quốc tế WTO, cộng đờng doanh nghiệp Việt Nam nói chung và đạc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa có

nhiều cơ hội m ở rộng thị trường nhưng cũng phải đối mặt với không ít thách

thức trong cạnh tranh quốc tế. Sự tờn tại và phát triển cũng như hiệu quả hoạt

động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa này có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển

kinh tế xã hội và công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, nghiên cứu về doanh nghiệp nhỏ và vừa là một đề tài mang tính thực tiễn cao.

Mặc dù còn nhiều thiếu sót, khóa luận cũng đã dạt được một số nội dung chính, đó là :

- L à m rõ được một số vấn đề lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa : Khái niệm, đặc điếm và vai trò của các D N N V V đối với nền k i n h tế quốc dãn.

- T i m hiểu kinh nghiệm của các nước đi trước như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, và các nước có những đặc điểm tương đờng như Trung Quốc và một số nước ASEAN.

- Dựa trên đặc trưng của các D N N V V Việt Nam cùng định hướng của

Đảng và Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa ra một số giải pháp mang

tính hoàn thiện hệ thống thế chế chính sách và cơ sở hạ tầng, phát triển nguờn nhân lực cùng những định hướng lâu dài cho doanh nghiệp, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động của D N N V V .

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là đề tài đang được quan tâm ở nhiều nước trên t h ế giới và có khả năng m ở rộng nghiên cứuvà phát triển trong tương lai. Đố i với Việt Nam, D N N V V không chỉ chiếm đông về số lượng m à còn là khu vực có vai trò quan trọng trong quá trình hiện đại hóa nội lực để phát triển đất

nước, đảm bảo g i ữ vững độc lập chủ quyền quốc gia và nâng cao năng lực

cạnh tranh củanền k i n h tế trong thòi kỳ hội nhập, vì vậy cẩn nhìn nhận đúng đắn về vai trò nhiều mặt của D N N V V cũng như dành sự quan tâm và hỗ trợ thỏa đáng đối với cấc doanh nghiệp này.

Nhỉng nghiên cứu vừa qua của em mới chỉ mang tính khởi đẩu cho một

đề tài sâu rộng. Em rất mong nhận được nhỉng ý kiến đóng góp của các thày cô và các bạn, để khóa luận có thể hoàn thiện hem trong tương lai.

Em xin chân thành cảm ơn !

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 80 - 87)