Định hướng của Đảng và nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 69 - 72)

Trong một thời gian dài xây dựng và phát triển đất nước, nền k i n h tế

Việt Nam đã gặp phải nhiều khó khăn, thử thách. Mặt khác, chính sách phát triển kinh tế k ế hoạch hóa tập trung trước năm 1986 đã bộc lộ nhiều yếu kém,

dẫn đến sự đình trệ của nền k i n h tế, và hệ quả còn kéo dài trong nhiều năm sau đó. Tuy nhiên, từ sau Đạ i hội Đảng toàn quốc lẩn thứ sáu, với chú trương phát triển kinh tế thậ trường đậnh hướng xã hội chủ nghĩa, môi trường kinh doanh cũng trở nên thông thoáng hơn nhiều cho hoạt động kinh doanh sản xuất. Những đổi mới trong pháp luật kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia thậ trương, thực hiện hoạt động kinh doanh dễ dàng và hiệu quà hơn.

Hội nghậ Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 khóa vu chủ

trương: "Phát triển các loại hình doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ với công

nghệ tiên tiến, vốn đầu tư ít, sinh lởi cao, thời gian thu hổi vốn nhanh". Chủ

trương này đã cho thấy quan tâm của Nhà nước tới loại hình doanh nghiệp có cái tên khiêm tốn "nhỏ và vừa". Đạ i hội Đảng lần thứ I X lại khẳng đậnh đường lối, đinh hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa: " Chú trọng

phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ; xây dựng một số tập đoàn doanh

nghiệp lớn cẩn thiết có hiệu quà đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hóa ".

Đảng và Nhà nước chủ trương phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa một cách tổng thể hài hòa, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của khu vực này đối với sự ổn định trong xã hội và tạo t h ế vẫng chắc cho sự phát triển của nền k i n h tế nước nhà.

Tuy đường l ố i chính sách đều thể hiện quyết tâm xây dựng nền k i n h t ế dựa trên nền tảng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho đến nay, môi trường kinh doanh tuy có cải thiện nhưng vẫn chưa thật sự mang lại nhẫng điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Theo đề xuất tại H ộ i nghị ban tư vấn dự án " H ỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam" do Tổ chức phát triển cõng nhiệp Liên hiệp quốc ( U N I D O ) và Bộ K ế hoạch đầu tư tổ chức tại H à N ộ i năm 2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/ N Đ - C P ngày 23/11/2001 về việc trợ giúp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo đó, các tổ chức xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa như Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, H ộ i đổng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Trung tâm hộ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được thành lập. Tuy nhiên hoạt động của các tổ chức này cho tới nay còn rất nghèo nàn, nhẫng chương trình hoạt động còn ít và chưa mang lại hiệu quả cao.

V ớ i chủ trương lây doanh nghiệp nhỏ và vừa làm hạt nhân trong Chiên lược phát triển kinh tế- xã hội, nhận thức được tính cấp thiết của việc hỗ trọ các doanh nghiệp nhỏ và vừa về quản lý và nhân lực, ngày 10 tháng 8 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 143/2004/ QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2004-2008, với mục tiêu nhằm thúc đẩy vào tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khả năng cạnh tranh, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Quỹ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( SMEDF) do Liên minh Châu  u tài trợ và được quản lý bởi Quỹ H ỗ trợ phát triển hoạt động với mục tiêu cung cấp tín dụng và cải thiện các dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp

nhỏ và vừa, từ đó góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho các doanh nghiệp trong nước. Hoạt động cho vay được thực hiện qua các ngân hàng thương mai như Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nòng nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Á Cháu, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI , mới chí có văn

phòng đại diện tại 8 tỉnh thành trong cả nước và 12 công ty trực thuộccũ n g chưa thật sự phát huy được chức năng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nói chung và khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng. Các hoạt động hồ trợ tư

vổn về thông tin, kỹ thuật, đào tạo tay nghề cho các doanh nghiệp còn ít và nhỏ lẻ, việc trao đổi kinh nghiệm trong các hiệp hội ngành nghề còn chưa được thường xuyên.

Không những vậy, thái độ của nhiều nhà quản lý đối với khu vực tư nhân còn mang tính định kiến cao, khiên cho việc đăng ký kinh doanh, xin cổp phép mặt bằng sản xuổt kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa còn

nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp hình thành với số vốn ít ỏi m à chi phí cho các thủ tục hành chính còn rườm rà và khá cao nêu tính cả các chi phí không chính thức.

Việc quản lý dù được quy định là thông nhổt quản lý Nhà nước đỏi với các doanh nghiệp nhưng nhiều k h i còn mang tính chồng chéo giữa các ban ngành và cơ quan địa phương. Nhiều quy định còn chưa thật ưu đãi, chưa đảm bảo công bằng thực sự cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.Chính sách t h u ế V Á T còn có nhiều bổt cập trong việc tính thuê, thu thuế và hoàn thuế. Các doanh

nghiệp c h ế xuổt được hưởng mức t h u ế V Á T là 0%, nhưng những doanh nghiệp nhỏ và vừa nhận thầu các hợp đồng gia còng cho các doanh nghiệp c h ế

xuổt vẫn phải chịu mức t h u ế 1 0 % . Hay như việc cổp phép mặt bằng kinh doanh của doanh nghiệp khá lâu, ở TP H ổ Chí M i n h là 418 ngày, ở Hà N ộ i là 325 ngày. Những thủ tục này vừa gây rắc rối cho doanh nghiệp lại vừa làm mổt đi cơ hội thị trường của họ.

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ có nguồn tài chính hạn hẹp m à khả năng m ở rộng tài chính cũng rất khó khăn bởi việc khó tiếp cận với các nguồn tài chính tín dụng cũng như các hình thư góp vốn khác. hạn c h ế các quyền về tài sản liên quan đến đất đai, bất động sản và các tài sản vô hình, thiếu các hình thức bảo lãnh tín dụng. Theo kết quả phỏng vấn 57 doanh nghiệp nhỏ và vừa do VCCI tiến hành năm 2003, trong 132 lỷn yêu cỷu vay vốn, chỉ có 82 lẩn yêu cỷu được phê duyệt, tỷ lệ yêu cỷu vay được chấp thuận là khoảng 6 2 % . Điều tra cho thấy 42,2% doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng họ phải chịu ảnh hưởng của sự không công bằng. Thái độ phân biệt và độ trệ trong nhận thức của ngân hàng dành cho khối tư nhân nói chung, m à đại diện chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã khiến các doanh nghiệp này gặp khó khăn trong việc mở rộng kinh doanh sản xuất, và nhiều k h i phải nhờ cậy tới các hình thức vay không chính thức với mức lãi suất cao gấp 3-6 lỷn mức lãi suất trên thị trường.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)