Về lao động, không chỉ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa m à trình độ lao động nói chung của Việt Nam hiện nay còn khá yếu kém. Tỷ lệ lao động tốt nghiệp đại học trong nãmg 2000 chỉ là 2 % tổng dân số ( Trung Quốc là
5%, ở Ân Độ là 8 % ) . Tinh trạng này còn dáng buồn hơn ở khối các doanh nghiệp nhỏ và vừa do khu vực này không thể cung cấp các điểu kiện làm việc thỏa đáng để giữ chân những lao động có năng lực.Phần lớn lao động trong cấc doanh nghiệp này là cấc lao động thủ công, thiếu kỹ năng và không ứn định, lý giải một phần vì sao năng suất lao động ở nước ta thấp hơn 15 lần trong ngành sản xuất thép, 4 lần trong ngành dệt so với mức trung bình trên thế giới. Đây là một rào cản đối với doanh nghiệp khi muốn mở rộng sản xuất và phát triển sản phẩm
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa khó có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc tuyển dụng và giữ chán những lao động có tay nghề cao do những hạn chế về mặt tài chính. Bèn cạnh đó định kiến của người lao động về k h u vực này còn khá lớn, những lao động giỏi thường muốn làm cho các doanh nghiệp lớn, tìm k i ế m những cơ hội lớn. Vì t h ế hầu hết lao động làm việc cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những người ít được đào tạo, và bản thân doanh nghiệp cũng không có khả năng cung cấp các chương trình đào tạo tay nghề cho nhân viên khiến cho trình độ và kỹ năng của người lao động không được cải thiện. K h u vực doanh nghiệp nhỏ và vừa năng động nhưng cũng được coi là không ứn định, cơ hội đế phát triển sự nghiệp là rất ít, thực trạng này khiên cho các lao động có chuyên môn tay nghề cao từ chối tham gia làm việc cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
• Năng lục sáng tạo và trình độ công nghệ thấp: Khu vực nhỏ và vừa của Việt Nam ít nhiều đang vướng vào cái vòng luẩn quẩn bắt nguồn từ khả năng tài chính thấp kém. Các doanh nghiệp không có đủ khả năng mua những dây chuyền công nghệ hiện đại cũng như tiến hành các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm lớn. Một ít số doanh nghiệp cũng có sáng kiến cải tiến từ những công nghệ cũ lạc hậu, tuy nhiên con số này không nhiều và kết quả mang lại chưa thật sự cao. Đồng thời, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam dường như thỏa mãn với các hợp dồng gia công, đòi hỏi trình độ công nghệ ở mức độ vừa phải, k h i ế n cho nhu cầu nâng cấp công nghệ trong
doanh nghiệp không cao, vì t h ế năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung vẫn ở mức yêu kém về mặt công nghệ.
Trình độ công nghệ sản xuất thể hiện sức mạnh cùa một doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao năng suất, chất lượng của hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên trình độ công nghệ và năng lực sáng tạo thấp là một điểm hạn c h ế lớn đỹi với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam. Cũng như tình trạng chung đỹi với các doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đỹi mặt với tình trạng máy móc thiết bị kỹ thuật lạc hậu- là nguyên nhân chủ yếu khiến cho năng suất lao động không cao, chất lượng sản phẩm thấp m à giá thành lại cao. Theo thỹng kê thì máy móc thiết bị của Việt Nam lạc hậu khoảng 15-20 năm trong ngành điện tử, 20 năm trong ngành cơ khí so với các nước trẽn t h ế giới. 7 0 % cóng nghệ dệt, sợi, nhuộm đã sử dụng trên 20 năm. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hằng năm chỉ ở mức 5 % - 7 % so với 2 0 % trên thế giới. Tinh trạng còng nghệ máy móc lạc hậu làm chi phí tiêu hao vật tư gấp 1,5 lần mức trung bình trên t h ế giới, năng suất lao động thấp làm tăng giá thành sản phẩm, làm hạn c h ế khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quỹc tế. Chẳng hạn, so với Thái Lan, trình độ cõng nghệ Việt Nam tụt hậu khoảng 2 5 % - 3 0 % , chi phí đầu vào cao hơn 3 0 % - 5 0 % so với các nước ASEAN.
Bảng 8: M ậ t độ nhân viên khoa học và công nghệ phân theo ngành và theo loại hình doanh nghiệp ( % của tổng lao động trong ngành)
Đơn v ị : % Ngành Toàn ngành Loại doanh nghiệp
Ngành Toàn ngành Doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp lớn Dệt may 10,00 13,58 3,60 Thủy sản 15,95 17,49 4,36 Điện tử 24,31 29,90 6,42 ô tô 16,45 18,62 12,49 55
Vận tải biển 25,48 23,57 41,96
Ngân hàng 39,93 37,37 75,50
Bảo hiểm 68,01 65,28 80,87
Viễn thông 58,98 63,44 38,72
Bảng 9: Mật độ nhân viên khoa học công nghệ tham gia R&D phân theo ngành và theo loại hình doanh nghiệp ( % tổng lao động trong ngành)