Với chi phí đầu tư tương đối thấp, quy m ô và môi trường kinh doanh vừa phải của các doanh nghiệp nhỏ và vừa cho phép cấc cá nhân thử nghiệm và nuôi dưỡng ý tưởng. Sự xuất hiện ngày càng đông đảo của các SMEs vừa tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh vừa chống độc quyền trong k i n h
doanh, mang lại điều kiện thuận lợi cho những ý tưởng mới. do đó SMEs được voi là vườn ươm cho các sản nghiệp đang hình thành. Doanh nghiệp nhỏ và vừa còn là nơi tôi luyện cho những nhân viên tập sự còn thiếu k i n h nghiệm, là thao trường cho những nhà quản lý tương lai tài ba trước khi bước vào chiến trường thực sự lớn hơn và cũng gay gắt hơn. Nhữns thành công lớn lao luôn bất đầu từ những việc làm nhỏ, vì t h ế có thể coi SMEs là những viên gạch đầu tiên đốt nền m ó n g cho một sự nghiệp vĩ đại
Thực tiễn nhiều nước cho thấy, nhiều tập đoàn lớn xuyên quốc gia nối tiêng với quy m ô hàng trăm nghìn nhân viên ngày nay đều từng bắt đầu quá trình khởi nghiệp từ quy m ò của một doanh nghiệp nhỏ, chi gồm một nhóm vài người cùng chí hướng và ý tưởng kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa của các quốc gia trên thế giới ra đời trong môi trường tài chính hết sức linh hoạt đã tạo ra nhiều bước tiến thần kỳ và nhanh chóng thương mai hóa được ý tưởng đó ra thị trường. Nhiều nhà k i n h tế ví doanh nghiệp nhỏ và vừa như một làn gió mới cho nền k i n h tế, đem lại những giá trị kinh doanh mới, ngay kể cả ở nền kinh tế lớn nhất thế giới- Hoa Kỳ, đốc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, dịch vụ tài chính ngân hàng. Chỉ cần một ý tưởng, khởi đầu với một quy m ô nhỏ không có nghĩa là tầm vóc của bạn luôn luôn là khiêm nhường, phát triển lớn mạnh luôn là khát khao được các doanh nghiệp nhỏ và vừa nung nấu.
1.6 . Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường đóng vai trò là vệ tình cho các doanh nghiệp lớn
Quan hệ giữa doanh nghiệp quy m ô lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa thường thể hiện như sau:
Một là, ai làm việc người nấy, không hề liên quan với nhau.
Hai là, cạnh tranh nhau, đào thải nhau. Ngày nay không chỉ có tình
trạng " cá lớn nuốt cá bé" ( các doanh nghiệp lớn thôn tính các doanh nghiệp nhỏ) m à còn có hiện tượng " cá bé nuốt cá lớn", do các doanh nghiệp nhỏ và
vừa nhờ sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao đã lấn dẩn sang thị trường cùa các doanh nghiệp lớn, làm cho các doanh nghiệp này dần lâm vào tình trạng phá sản. Hiện tượng này có thể còn mới lạ, nhưng nó đã diễn ra ở một số ngành như dệt may, bán lỗ...
Ba là, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng bắt tay hợp tác với doanh
nghiệp lớn, hỗ trợ bổ sung cho nhau. Ví dụ, xí nghiệp lớn sản xuất một số bộ phận chính, cấc xí nghiệp nhỏ và vừa sản xuất những linh kiện của sản phẩm. Trong trường hợp đó, thường các xí nghiệp lớn cung cấp nguyên liệu và có trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm cho xí nghiệp nhỏ và vừa.
Thực tiễn nhiều nước cho thấy tồn tại cả ba loại hình quan hệ trên, nhưng xu hướng hiện nay phổ biến nhất vẫn là kiểu các SMEs đóng vai trò vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn. Hiện nay nhu cẩu của thị trường ngày càng đa dạng, bản thân doanh nghiệp lớn không thể thỏa m ã n được toàn bộ những nhu cẩu đó, vì thế m à doanh nghiệp nhỏ và vừa là sự bổ sung hoàn hảo cho những phân đoạn thị trường còn trống. Hơn nữa, nêu các doanh nghiệp lớn tập trung phần đông ở các thành phố lớn thì các SMEs lại được coi là chủ lực quân trên nhiều địa phương, vì thế sự gắn bó hợp tác giữa các doanh nghiệp này tạo ra sự ổn định cho thị trường, cùng nhau giải quyết những khó khăn chung. Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò là vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn còn có thể học hỏi được kỹ thuật công nghệ của các doanh nghiệp này, trở thành một phần của dây chuyền sản xuất của công ty lớn, tận dụng được uy tín của họ và từ đó có thể phát huy được lợi thê của mình.
M ố i quan hệ chặt chẽ này không chỉ đem lại hiệu quả về mặt kinh t ế cho các doanh nghiệp m à còn mang lại nhiều lợi ích xã hội. Việc thực hiện các hợp đổng gia công, hay một phân đoạn của dây chuyền sản xuất cho các công ty lớn cho phép các SMEs hấp thụ một lượng lớn lao động dư thừa và sử dụng một cách có hiệu quả lượng lao động này. V ớ i m ố i liên kết này, người ta thường ví các SMEs như các van điểu tiết k h i k i n h tế suy thoái hay hưng thịnh. Khi kinh tế phát triển, các công ty lớn sẽ thực hiện nhiều hợp đồng với
các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhiều hơn. Nhưng khi kinh tế gặp khó khăn, một phán việc vốn được giao cho các SMEs sẽ được giữ lại nhằm tạo công ăn việc làm cho các công nhân trong các doanh nghiệp lởn. V à khi đó, các SMEs lại đóng vai trò là những người nâng động đi tìm cơ hội mới để vượt qua thời kỳ suy thoái đầy khó khăn.