Hệ thống thể chế

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 46 - 47)

Ớ T r u n g Quốc ta c ũ n g bát gặp r ấ t n h i ề u cơ quan vói các chức năng khác nhau n h ằ m hỗ t r ợ và q u ả n lý sụ phát t r i ể n của SMEs ( APEC. 2005):

Ú y ban Đổ i mới và Phát triển quốc gia với nhiêm vụ là cơ quan nòng cốt để phát triển và đổi mới nền k i n h tế, trong đó bao gồm hàng loạt các chính sách xúc tiến phát triển SMEs.

Đồng thừi, Phòng các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng được thành lạp đê nghiên cứu sự liên hệ giữa SMEs và sự phát triển của nền k i n h tê thị trưừng, thực hiện việc hỗ trợ, nghiên cứu các chính sách và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh và sự phát triển của SMEs; xây dựng hệ thống dịch vụ SMEs, thúc đẩy hợp tác liên doanh giữ SMEs với các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia.

Quỹ cải cách dành cho các doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến cũng là một hình thức để khuyến khích SMEs nâng cao trình độ khoa học côn nghệ. Bên cạnh đó, chính phủ Trung Quốc cũng thành lập một số cơ quan khác như: Trung tâm phối hợp và hợp tác kinh doanh Trung Quốc, Hiệp hội hợp tác Quốc tế Trung Quốc về doanh nghiệp nhỏ và vừa, Phòng doanh nghiệp địa phương trực thuộc Bộ Nông nghiệp...

Ớ Trung Quốc có một đặc điểm khá giống Việt Nam là các SMEs luôn gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài chính, cả trực tiếp và gián tiếp. Các ngàn hàng thưừng dành phần lớn ưu đãi cho các doanh nghiệp có khả năng tài chính lớn khiến cho tình trạng này ngày một xấu đi. Trước thực trạng đó, Chính phủ Trung Quốc đã có nhiều điều chỉnh nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vãn phòng đại diện, chi nhánh của các cơ quan ké trẽn đều phối hợp với chính quyền địa phương trong việc hỗ trợ các SMEs. Những quy định trong ngành ngân hàng về việc thẩm định các dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng được đơn giản hóa. M ộ t kênh huy động vốn là

thị trường chứng khoán cũng dần được chuẩn hóa và quản lý minh bạch, và hệ thống bảo lãnh tín dụng cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực này phát triển.

Qua phân tích, có thể thấy mặc dù chỷ đi trước chúng ta có gần một thập kỷ, nhưng những chính sách của Trung Quốc trong định hướng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa khá thực tế và đóng góp không nhỏ và sự phát triển của đội quân SMEs hùng hậu, gần đạt đến những yêu cầu m à tổ chức OECD trong các tiêu chuẩn phát triển SMEs.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)