Tham gia điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp này là Đạo luật công ty 1965 (thường biết đến cái tên Đạ o Luật 125) và Pháp chế công ty con ( Subsidiary Legislation).
Dưới sự bươn 2 dẫn của ủy ban hoạch định phát triển quốc gia, các Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ Nguồn Nhân lực, Vụ hành chính từng hợp của chính phù cùng chịu trách nhiệm thực thi các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngoài ra, ít nhất 12 bộ ngành khác cùng 40 cơ quan chính phủ cũng tham gia vào các chương trình hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bộ Công thương và Nghiệp đoàn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ( trực thuộc Bộ Công thương, thành lập vào năm 2004) chịu trách nhiệm chính đối với các hoạt động thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vựcc h ế biến sản xuất. Nghiệp đoàn này còn phối họp chặt chẽ cùng 9 bộ, ban ngành và 22 tồ chức khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cấc doanh nghiệp phát triển. Chính phủ Malaysia còn cho thành lập Hội đồng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa quốc gia nhằm đẩy mạnh các chính sách SMEs.
• Các chương trình thực hiện hồ t r ợ
Chính sách thúc đẩy SMEs được chia thành hai mảng lớn: > Những ưu đãi dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa > Các chương trình cung cấp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Các chính sách này hướng chủ yếu tới các mục tiêu sau > Nuôi dưỡng tinh thẩn kinh doanh
> Đẩ y mạnh xúc tiến tiêu thụ hàng hóa > Nâng cao năng lực phát triển sản phẩm > Củng cố năng lực công nghệ
Ngoài ra các chính sách hỗ trợ trong năm 2006 còn hướng tới các doanh nghiệp do nữ giới làm chủ và đào tạo chuyên m ô n kỹ thuật cho lớp trẻ. Các chương trình Liên kết Công nghiệp ( Industrial Linkage) và các chương trình
liên kết mở rộng doanh nghiệp cũng được Nghiệp đoàn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tiến hành với tư cách là hạt nhân cho quá trình phát triển SMEs của quốc gia này.
Theo báo đệ trình lên H ộ i đổng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Quốc gia, trong năm 2006. có 287.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa đã nhận được sự hỗ trợ từ các chính sách này, tổng giá trị quả hỗ trợ được phân bổ là 7,8 tỳ R M và có 213 dự án trọng điểm được tiến hành.
5.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997-1998 đã khiến nền kinh tế Thái Lan rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng. N h à m đương đầu với những khó khăn đó, chính phủ Thái Lan đã tiên hành cải cách cơ cấu công nghiệp với tầm nhìn chiến lược dài hạn kết hợp với các công cụ ngắn hạn như tái cơ cấu hệ thông tài chính và các biện pháp thúc đẩy kinh tế khác. Vì thế, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa đương nhiên trở thành hạt nhân của quá trình phục hổi kinh tế đất nước.
• Hệ thống luật pháp và thểchế
Theo báo cáo của Cơ quan xúc tiến doanh nghiệp nhỏ và vừa cùa Thái Lan, tính đến hết năm 2005, quốc gia này cso 2,24 triệu doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tham gia điều chỉnh hoạt động của khu vực này là Đạo luật xúc tiến doanh nghiệp nhỏ và vừa( 4/2000),Đạo luật Ngân hàng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Thái Lan ( 20/12/2002) cùng những quy định cấp bộ.