KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP: GHÉP CÀNH, GHÉP ÁP

Một phần của tài liệu Giao an nghe lam vuon (Trang 51 - 55)

- Mau cho cây giống

KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP: GHÉP CÀNH, GHÉP ÁP

GHÉP CÀNH, GHÉP ÁP

-Chọn cành bánh tẻ, khơng quá non cũng khơng quá già, cĩ mầm ngủ to, cắt hết lá. 2.Tiến hành -Dùng kéo cắt cành cắt ngọn gốc ghép ở vị trí cáchmặt đất 15-20cm. -Cắt vát ngọn gốc ghép một vết dài 1,5 – 2cm. -Cắt đoạn cành muốn ghép tương tự gốc ghép sao cho cĩ 2 – 3 mầm ngủ. -Dùng dây nilơng buộc chặt vvết ghép. -Dùng túi PE trong trùm kín đoạn cành và vết ghép -Sau 30 – 35 ngày cĩ thể mở dây buộc và kiểm tra -Cĩ nhiều cách ghép cành: ghép đoạn cành, ghép nêm, ghép yên ngựa, ghép chẻ bên.

gai, làm cỏ, bĩn phân, tưới nước.

Tại sao phải làm như vậy?

 Treo các hình vẽ cho HS quan sát.

 Để tiến hành ghép cành thuận lợi, ta cần chuẩn bị những vật liệu dụng cụ nào?

 Dựa vào các hình vẽ và kinh nghiệm thực tế, em hãy trình bày cách tiến hành phương pháp ghép cành?

 GV cần hướng cho HS nêu lên được cách tạo miệng ghép tương ứng cành ghép ở mỗi cách ghép.

Lưu ý cho HS sau khi ghép

xong phải dùng dây nilơng mềm quấn chặt vết ghép và đầu ngọn cành hoặc dùng túi PE trong trùm kín vết ghép lại.   

 Giúp cho cây sạch bệnh, phát triển mạnh.  Cần chuẩn bị:  Gốc ghép  Đoạn cành cung cấp cành ghép đã được cắt hết lá cĩ kích thước tương ứng với gốc ghép

 Dao nhỏ, sắc, dây nilơng, túi PE trong.

 Thảo luận trong 5 phút để làm rõ vấn đề.

10’ VII.Ghép áp

1.Chuẩn bị

- Ra ngơi gốc ghép vào túi bầu PE - Chọn cành ghép cĩ đường kính tương đương gốc ghép. 2.Tiến hành - Treo gốc ghép vào vị trí phù hợp. - Dùng dao cắt vát một miếng vỏ nhỏ (dài 1,5-2cm, rộng 0,4 cm) ở cành và gốc ghép. - Áp chặt gốc ghép và cành ghép tại vị trí cắt vỏ, dùng dây nilơng buộc chặt lại. - Chăm sĩc gốc ghép - Sau 30-40 ngày thấy vết ghép liền sẹo, cắt ngọn gốc ghép, cắt cành ghép cách chỗ buộc 2 cm rồi đem ra ươm.

HĐ3. Tìm hiểu về phương pháp ghép áp

 Treo hình ghép áp cho HS xem

 Để tiến hành ghép áp, ta cần phải chuẩn bị và tiến hành ra sao?

Giới thiệu: Cần chăm sĩc

chu đáo gốc ghépSau 30-40 ngày thấy vết ghép liền sẹo, cắt ngọn gốc ghép, cắt cành ghép cách chỗ buộc 2 cm rồi đem ra ươm.

 Thảo luận theo 2bàn/nhĩm trong 5 phút để làm rõ vấn đề

10’ VIII.Chăm sĩc cây con sau khi ghép Phun thuốc trừ sâu bệnh khi mầm vươn 1-2cm Khi cành vươn cao 15-20cm, làm cỏ, vun gốc, bĩn

HĐ8. Tìm hiểu chăm sĩc cây con sau khi ghép

 Ta tiến hành chăm sĩc cây con sau khi ghép như thế nào?

HS cần nĩi được

Khi ghép phải chăm sĩc chu đáo từ khi cắt ngọn gốc ghép đến khi đem trồng phải phun thuốc trừ sâu bệnh thường xuyên, bĩn phân tưới nước đầy đủ, bấm ngọn tỉa cành tạo tán đúng kĩ thuật

thúc

Sau đĩ 1 tháng bĩn thúc lần 2 bằng phân hữu cơ ủ hoai và phân khống

Tưới nước giữ ẩm thường xuyên Luơn kiểm tra và cắt bỏ cành phụ Khi cành ghép cao 40-50cm, tiến hành bấm ngọn, tỉa cành, tạo tán Khi cây ghép cĩ 2-3 cành chính cĩ thể đem trồng Sửa cành cấp 2 ở vườn sản xuất: cắt bỏ cành vượt, cành tăm, cành mọc lệch, cành sâu bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dị (5’)

A.Tổng kết bài học

Trả lời các câu hỏi sau:

a. Cĩ những phương pháp ghép nào?

b. Khi tiến hành chăm sĩc cây con sau khi ghép , cần lưu ý những vấn đề gì?

B.Đánh giá

C.Cơng việc về nhà

 Tìm hiểu cách giâm cành, cây nào thường giâm cành?

Tuần Ngày soạn

Tiết 21 Ngày dạy

I.Mục tiêu bài học

Qua bài này, học sinh phải:

Nắm được quy trình kỹ thuật giâm cành

Hiểu được ưu nhược điểm của phương pháp giâm cành

Cĩ thái độ tích cực, hứng thú tìm hiểu để áp dụng vào thực tế sản xuất ở địa phương

II.Chuẩn bị

1.Giáo viên

 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung cĩ liên quan đến bài học

 Sơ đồ quy trình kỹ thuật giâm cành, chiết cành

 2 đoạn cành làm mẫu giâm cành, dây nilơng, túi PE, hỗn hợp bĩ bầu, dao nhỏ, sắc.

2.Học sinh

 Nghiên cứu trước bài kỹ thuật giâm cành

III.Các hoạt động dạy - học

1. Ổn định lớp (1’)2. Kiểm tra bài cũ (3’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’)

Khi chăm sĩc cây con sau khi ghép, ta phải lưu ý những vấn đề gì?

3. Giới thiệu bài mới (1’)

GV giới thiệu bài hơm nay tìm hiểu về phương pháp nhân giống vơ tính bằng phương pháp giâm cành.

4. Các hoạt động dạy - học

TG KIẾN THỨCNỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

25’ 1.Quy trìnhgiâm cành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ1. Tìm hiểu phương pháp giâm cành

 Theo em, chúng ta phải lựa chọn như thế nào?

Giới thiệu các bước giâm cành

Bước 1. Cắt cành giâm Bước 2. Xử lý cành giâm Bước 3. Cắm cành giâm Bước 4. Chăm sĩc cành giâm

Cần trả lời được các ý sau:

 Chọn cành non 1-2 năm tuổi, cành khoẻ, khơng sâu bệnh hại, chưa ra hoa, quả

 Giâm cành ở miền Nam tốt nhất vào đầu mùa mưa.

 Lớp chia làm 4 nhĩm thảo luận Mỗi nhĩm làm rõ 1 khâu, thời gian 5 phút.

Một phần của tài liệu Giao an nghe lam vuon (Trang 51 - 55)