- Mau cho cây giống
NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH
10’ Bước1. Bước1. Cắt cành giâm Cắt những đoạn cành cĩ đường kính khoảng 0,5cm, dài 5-7 cm, cĩ từ 2-4 lá, cắt bớt phiến lá Bước 2. Xử lý cành giâm Nhúng gốc cành vào thuốc kích thích ra rễ ở độ sâu 2-4 cm, trong 5-10 giây Bước 3. Cắm cành giâm Cắm hơi nghiêng so với mặt đất trên luống hoặc trong bầu đất Bước 4. Chăm sĩc cành giâm Tưới nước kết hợp phân bĩn dưới dạng phun sương Sau 15 ngày thấy rễ ra nhiều cĩ thể đem ra vườn ươm. 2. Ưu nhược
Cành giâm được cắt như thế nào?
Tại sao cần cắt bớt phiến lá khi giâm?
Khi giâm, chúng ta nên bỏ đoạn sát thân cây mẹ và phần ngọn.Tại sao phải loại bỏ?
Giới thiệu: Sau khi cắt được
cành giâm chúng ta sẽ xử lý cành giâm bằng thuốc kích thích ra rễ.
Theo em, chúng ta cần lưu ý điều gì khi tiến hành xử lý cành giâm?
Khi tiến hành cắm cành giâm, cần phải cắm như thế nào cho hợp lý?
CH: Sau khi cắm cành, chúng
ta cần phải chăm sĩc chu đáo. Theo em, chăm sĩc tốt cho cành giâm cần làm những cơng việc gì? Tại sao?
Giới thiệu: sau khi giâm khoảng 15 ngày, nếu thấy cành lá cịn xanh, lá khơng rụng rễ mọc nhiều, ra dài và hơi ngả vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất để tiếp tục chăm sĩc. Sau đĩ cĩ thể đem trồng hoặc để làm gốc ghép. Em hãy nêu ưu nhược điểm của phương pháp giâm
Cắt vát từng đoạn cành cĩ chiều dài 5-7cm, mỗi đoạn cĩ 2-4 phiến lá, cắt bớt phiến lá.
Hạn chế bốc thốt hơi nước, hạn chế các cành va chạm nhau và khơng bị ngã khi được chăm sĩc.
Cành sát thân cây mẹ thường già và khơng cĩ lá, đoạn ngọn lại quá non
Cần nĩi được các vấn đề sau:
Chỉ nhúng gốc cành
Thời gian nhúng phụ thuộc vào nơng độ chất kích thích ra rễ
Vẫy khơ đoạn cành trước khi cắm
Cần cắm với mật độ thích hợp 5x5 hoặc 10x10 với độ sâu 3-5 cm nếu cắm vào luống, hoặc nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu là 1 cành.
Phải trả lời được các ý sau:
Cần phải làm giàn che nắng che mưa cho cành nhằm đảm bảo khơng quá nắng hoặc quá ẩm ướt để cành khơng bị khơ hoặc thối do ngập úng
Tưới phun sương nhằm hạn chế lá tiếp xúc với những giọt nước mạnh làm cành lắc lư gây đứt rễ.
Phun thuốc trừ nấm bệnh và vi khuẩn.
điểm Ưu điểm: Giữ được đặc tính cây mẹ Ra hoa, quả sớm Hệ số nhân giống cao Nhược điểm Cần cĩ nhà giâm và sự chăm sĩc chu đáo. cành Ưu điểm:
- Giữ được đặc tính cây mẹ
- Ra hoa, quả sớm
- Hệ số nhân giống cao
Nhược điểm
- Cần cĩ nhà giâm và sự chăm sĩc chu đáo.
IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dị (5’)
A.Tổng kết bài học
Trả lời các câu hỏi sau:
Ưu nhược điểm của giâm cành là gì?
Khi giâm cành cần lưu ý điều gì để đảm bảo cành giâm khoẻ mạnh?
B.Đánh giá
C.Cơng việc về nhà
1. Học bài phương pháp nhân giống vơ tính bằng giâm cành 2. Ơn tập các bài đã học để kiểm tra
Tuần Ngày soạn
Tiết 22 Ngày dạy
I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải:
Nắm được tồn bộ kiến thức đã học
Cĩ thái độ tích cực, chủ động học bài trước ở nhà để ơn tập hiệu quả
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
Nội dung bài học và kiến thức bổ sung cĩ liên quan đến bài học
2.Học sinh
Học kĩ các bài được dặn dị
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)2. Giới thiệu bài mới (2’) 2. Giới thiệu bài mới (2’)
Chúng ta đã tìm hiểu xong về quy trình kĩ thuật thiết kế cải tạo vườn và các phương pháp nhân giống. Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập lại kiến thức đã học đĩ
3. Các hoạt động dạy - học
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
11’
1.Giới thiệu nghề làm vườn
1.Yêu cầu đối với người làm vườn
2.Triển vọng phát triển của nghề
Những yêu cầu đối với người làm vườn
a.Phải cĩ tri thức và những kĩ năng cơ bản về nghề
b.Phải yêu nghề, cần cù, chịu khĩ, ham học hỏi, năng động, sáng tạo.
c.Phải cĩ sức khoẻ tốt
Triển vọng phát triển nghề làm vườn
Nghề đang được khuyến khích phát triển mạnh. Tuy nhiên cần làm tốt các cơng việc sau:
-Đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây dựng các mơ hình vườn phù hợp với từng địa phương.
-Khuyến khích phát triển kinh tế vườn rừng, vườn đồi, trang trại ở vùng trung du, miền núi
ƠN TẬP@&? @&?
-Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào cơng tác làm vườn -Mở rộng mạng lưới hội làm vườn
-Xây dựng chính sách phù hợp về đất đai, tài chính..
21’
2.Thiết kế quy hoạch vườn
1.Ý nghĩa thiết kế quy hoạch vườn
2.VAC là gì
3.Lợi ích của VAC
4.Nội dung thiết kế VAC
Ý nghĩa của thiết kế quy hoạch vườn
Muốn đạt hiệu quả kinh tế cao trên mảnh vườn cần phải tiến hành thiết kế, quy hoạch bố trí vườn ao chuồng, nhà ở, cơng trình phụ thật khoa học, hợp lý để tiết kiệm đất.Phải biết chọn cây trồng, vật nuơi phù hợp cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt.
Thiết kế một mẫu vườn hợp lý, nêu ra được quy trình xây dựng và cải tạo vườn là việc làm vấn thiết cĩ tác dụng quan trọng trong việc phát triển kinh tế vườn ở gia đình.
Hệ sinh thái VAC
a.Khái niệm
VAC là sự kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động làm vườn, nuơi tơm cá với chăn nuơi gia súc gia cầm.
b.Mối quan hệ
- Vườn trồng cây vừa để lấy sản phẩm chính cho con người, lấy sản phẩm phụ để nuơi tơm cá và gia súc, gia cầm
- Ao nuơi tơm cá là nguồn nước làm vệ sinh chuồng nuơi, cung cấp nước và bùn bĩn cho cây trồng.
- Chuồng nuơi lấy thịt, trứng, sữa cho con người, phân bĩn cho cây trồng, thức ăn cho tơm cá
Lợi ích của mơ hình làm vườn theo hệ sinh thái V.A.C?
Cung cấp thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày: rau, quả, cá, thịt, trứng, sữa… tăng thêm chất dinh dưỡng cho người và vật nuơi.
Tạo nhiều loại sản phẩm hàng hĩa cho xã hội: thực phẩm, nguyên vật liệu, dược liệu, gỗ, củi…
Tác dụng bảo vệ đất, chống xĩi mịn, cải tạo mơi trường. Cịn là nguồn vui, cách nghỉ ngơi, giải trí tích cực cho người làm vườn.
Nội dung thiết kế
- Điều tra thu thập tình hình về đất đai, khí hậu, nguồn nước, giao thơng, thị trường ở địa phương
- Xác định phương hướng, mục tiêu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Lập sơ đồ của vườn - Quy hoạch, thiết kế cụ thể
6’ 3.Cải tạo tu bổ vườn
Nguyên tắc cải tạo
tu bổ vườn Nguyên tắc cải tạo tu bổ vườn Phải chọn cây giống, con giống cĩ hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với từng địa phương
Cải tạo nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và trình độ của người làm vườn
Tuyệt đối khơng vì cải tạo, tu bổ mà làm giảm hiệu quả kinh tế.
A.Đánh giá 3’
B.Cơng việc về nhà 1’
1. Học lại bài ơn 2. Chuẩn bị
- Ơn tập phần cịn lại Rút kinh nghiệm
Tuần Ngày soạn
Tiết 23 Ngày dạy
I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải:
Nắm được tồn bộ kiến thức đã học
Cĩ thái độ tích cực, chủ động học bài trước ở nhà để ơn tập hiệu quả
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
Nội dung bài học và kiến thức bổ sung cĩ liên quan đến bài học
2.Học sinh
Học kĩ các bài được dặn dị
III.Các hoạt động dạy - học