CHẨN ĐĨAN GIÁN BIỆT

Một phần của tài liệu Chương 3 nhiễm HIV ASID (Trang 55 - 59)

Rất khĩ phân biệt giữa dại và những viêm não khác. Chứng cớ duy nhất để

nghĩđến dại là cĩ tiền sử bịđộng vật nghi dại cắn.

Ngịai ra ta cịn phải phân biệt với các bệnh cảnh khác như : - Hysterie phản ứng sau khi bịđộng vật cắn.

-Hội chứng Landry/Guilliam - Barré. - Bại liệt.

- Viêm não dị ứng sau khi tiêm huyết thanh phịng dại. Biến chứng nầy xẩy ra khi dùng vacccine cĩ nguồn gốc từ não động vật cĩ dại, thường xẩy ra 1 đến 4 tuần sau khi tiêm vaccine.

VI. ĐIỀU TRỊ

Trước một bệnh nhân đến khám nghi ngờ dại, ta phải xác định những yếu tố

- Bệnh nhân cĩ tiếp xúc trực tiếp với nước bọt hay các chất khác cĩ khả năng hiện diện virus dại hay khơng ?

- Bệnh nhân cĩ ở trong vùng dịch lưu hành của dại khơng ?

- Tình trạng khi bệnh nhân bị động vật tấn cơng : Động vật cĩ bị khiêu khích hay khơng khi cắn bệnh nhân.

Trong trường hợp bịđộng vật cắn, tốt nhất là giữđộng vật lại để theo dõi. Nếu

động vật đã bị chết, nên gởi đầìu động vật đến viện Pasteur gần nhất.

Nếu khơng bắt được động vật, tất cả các con vật khơng biết tung tích, khơng cĩ chủng ngừa dại, tấn cơng người bất ngờ mà khơng bị khiêu khích, thay đổi hành vi đột ngột, hoặc cĩ khả năng tiếp xúc với động vật khác bị dại đều phải xem như

bệnh nhân cĩ nguy cơ mắc dại.

Trường hợp gia súc cắn và cĩ thể theo dõi được, nên theo dõi trong 10 ngày. Nếu con vật chết hay cĩ thay đổi hănh vi, giết rồi tìm virus dại bằng phương pháp kháng thể hùynh quang. Nếu động vật vẫn sống và khỏe mạnh, kèm theo khơng cĩ chứng cớ về dịch tế trong vùng về dại, cĩ thể xem như bệnh nhân khơng bị nhiễm virus dại trọng thời gian bị cắn. Tuy nhiên trong vùng cĩ dịch với độ lưu hành cao, nên giết con vật để xét nghiệm não tìm virus.

VII. PHỊNG BỆNH

1. Phịng bệnh sau khi đã tiếp xúc với virus dại.

Gồm cĩ : săn sĩc vết thương tại chỗ , tiêm vaccine phịng dại và nếu cĩ điều kiện, dùng kháng huyết thanh chống dại.

1.1. Săn sĩc vết thương tại chỗ

Rất quan trọng trong phịng chống dại. Rửa vết thương với xà phịng. Chà xát mạnh. Sau đĩ rửa lại bằng nước. Làm sạch vết thương bằng cơ học hay bằng hĩa học đều quan trọng như nhau. Các hợp chất ammonium hĩa trị 4 như

benzalkonium chloride 1% hay 4 % hay Bromide cetrimonium 1% đều cĩ thể bất họat virus dại. Tuy nhiên, Benzakonium 0,1% khơng hiệu quả bằng dung dịch xà phịng 20 %. Ngịai ra, người ta dùng thêm kháng sinh và giải độc tố uốn ván.

1.2. Miễn dịch thụđộng với huyết thanh chống dại

Huyết thanh chống dạI cĩ thể từ ngựa hay từ người. Globulin miễn dịch cĩ nguồn gốc người tốt hơn của ngựa vì hiếm khi gây bệnh huyết thanh.Liều dùng : 20ml/kg với huyết thanh người (40ml/kg với huyết thanh ngựa), chia làm hai phần. Một nửa tiêm trực tiếp vào quanh vết thương. Phần cịn lại tiêm mơng.

1.3. Miễn dịch chủđộng với vaccine chống dại

Ở các nước phát triển, người ta thường dùng vaccine sản xuất từ tế bào lưỡng bội của người. Ví dụ : ở Mỹ, người ta dùng Imovax chứa chủng virus dại Pitman - Moure, bất họat với propiolactone. Hoặc vaccine của Đại học Michigan, dùng chủng virus dại Kissling cấy trên tế bào lưỡng bội của khỉ Rhesus, bất họat với nhơm. Cả hai lọai đều cĩ hiệu quả tốt, nhưng giá thành đắt. Tác dụng phụ của cả hai lọai vaccine nầy rất hiếm. Chỉ 1/650 người cĩ mẫn ngứa. Sốt, nhức đầu thường nhẹ

và chỉ chiếm 1 -4 % người xử dụng. Các phản ứng tại chỗ tiêm như sưng, đỏ da, cứng vùng tiêm chiếm 15 -20 % bệnh nhân.

Ở các nước đang phát triển, các lọai vaccine sản xuất từ tế bào phơi gà, chuột hamster, tế bào Vero, và tế bào phơi vịt đều được xử dụng rộng rãi. Các vaccine nầy cĩ vẻ an tịan, cĩ tính kháng nguyên và cĩ hiệu quả phịng bệnh.

Cách dùng : với vaccine phịng dại lọai tế bào lưỡng bội, người ta tiêm 5 lần, mỗi lần 1ml. Liều đầu tiên tiêm càng sớm càng tốt sau khi bị nhiễm virus. Vị trí tiêm

tốt nhất là cơ delta. Các liều sau theo thứ tự vào các ngày thứ 3, 7, 14 và 28. Tổ

chức y tế thế giới cũng đưa ra các liệu trình 21 và 90 ngày.

Sự phối hợp giữa vác xanh và kháng huyết thanh chống dại, sẽ tạo nên kháng thể trung hịa virus trong hầu hết bệnh nhân, và cĩ hiệu quả rất cao trong phịng chống dại. Thất bại trong phối hợp rất hiếm gặp. Tuy nhiên, nếu chỉ dùng đơn thuần vaccine, tỷ lệ thất bại cao hơn, nhất là khi vết cắn sâu và nguy hiểm.

Vì lý do kinh tế, ở các nước đang phát triển, người ta thường dùng vaccine theo đường tiêm trong da. Mỗi liều chỉ 0,1 ml.

Phối hợp kháng huyết thanh chống dại với liệu trình tiêm vaccine trong da

được chứng minh là cĩ kết quả tốt trên lâm sàng.

Liệu trình vaccine trong da gồm : Ngày đầu tiên tiêm vaccine trong da ở 8 vị

trí. Ngày thứ bảy 4 vị trí. Ngày thứ 28 và 91 một vị trí.

Tổ chức Y tế thế giới đưa ra một liệu trình khác : Tiêm trong da hai vị trí vào các ngày đầu tiên, ngày thứ 3, thứ 7 và một vị trí vào ngày 21 và 90.

2. Phịng bệnh trước khi tiếp xúc với virus dại

Những người cĩ nguy cơ cao tiếp xúc với virus dại như thú y, những người thám hiểm hang động, nhân viên phịng thí nghiệm virus dại, những người làm các nghề cĩ tiếp xúc thường xuyên với động vật, cần phải tiêm phịng vaccine phịng chống dại. Vaccine từ tế bào lưỡng bội người là tốt nhất.

Tiêm ba lần, tiêm bắp (1ml) hay tiêm trong da (0,1 ml) vào các ngày 0,7,21 và cẩn thận cĩ thể dùng thêm liều thứ tư vào ngày thứ 28. Nhưng các vaccine điều chế

bằng cách hấp phụ thì khơng tiêm trong da được.

Cần kiểm tra hiệu giá kháng thể trung hịa sau khi tiêm vaccine.

Khơng nên dùng Choloroquin đồng thời với vaccine vì nĩ ngăn cản sự đáp

ứng tạo kháng thể của cơ thể.

Tùy theo mức độ nguy cơ, cần kiểm tra huyết thanh định kỳ , khỏang cách từ

2 đến 6 năm. Khi hiệu giá kháng thể giảm xuống cịn 1/5, cần tiêm nhắc lại. Liều nhắc lại chỉ 1 lần 1ml tiêm bắp hay 0,1 ml trong da.

Với những người đã được tiêm phịng khi cĩ nguy cơ nhiễm virus dại, chỉ dần tiêm lại hai mũi vaccine tế bào lưỡng bội người vào ngày đầu tiên và ngày thứ ba. Kháng huyết thanh khơng dùng trong trường hợp nầy.

Tiêm nhắc lại vaccine thường cĩ tác dụng phụ, gây sốt, nhức đầu, đau cơ,

đau khớp chừng 20 % bệnh nhân. Sáu phần trăm người tiêm vaccine nhắc lại cĩ phản ứng như là phản ứng của phức thể miễn dịch gồm : nổi mày đay, viêm khớp, buồn nơn, nơn,, và đơi khi phù mạch (angioedema). Các phản ứng nầy thường tự

giới hạn và cĩ liên quan đến sự hiện diện của albumin người bị biến đổi bởi (- propiolactone và cĩ sự gia tăng khăng thể IgE với kháng nguyên nầy.

Những người cơng tác cĩ nguy cơ cao phải được kiểm tra hiệu gíá kháng thể định kỳ, và tiêm nhắc lại bất cứ lúc nào hiệu giá kháng thể thấp.

Những người ít cĩ nguy cơ cao thì khơng cần phải kiểm tra thường xuyên, nhưng phải tiêm nhắc lại ngay khi cĩ nguy cơ tiếp xúc với virus dại.

3. Phịng bệnh chung cho cộng đồng

Phịng bệnh dại cho cộng đồng ở nước ta chủ yếu là phịng dại cho chĩ. tiêm phịng dại định kỳ cho chĩ nhà, hàng năm. Vận động chủ nuơi chĩ dẫn chĩ đi tiêm định kỳ và cấp giấy chứng nhận chĩ cĩ tiêm phịng dại

Vận động, tuyên truyền chủ nuơi chĩ cĩ biện pháp hữu hiệu khơng cho chĩ cắn người khác ( xích chĩ nuơi trong nhà. Khi ra đường cĩ đeo mõm, cĩ dây dẫn. Khi chĩ b? bệnh, nhất là khi cĩ biểu hiện hung dữ, thay đổi thái độ, hành vi, tấn cơng cả người quen hay bại liệt, cần tham khảo ý kiến của thú y và nếu cần phải giết.

Những người cĩ nguy cơ dễ bị dại như bác sỹ thú y cần được tiêm phịng trước.

Bài 25.

BỆNH THUỶ ĐẬU

Ths, Bs Trần xuân Chương

Mục tiêu

1. Trình bày được tính chất phổ biến và các yếu tố dịch tễ của bệnh thủy đậu. 2. Mơ tảđược triệu chứng lâm sàng và các biến chứng của bệnh thủy đậu. 3. Trình bày được các phương pháp điều trị bệnh thủy đậu .

4. Trình bày được các biện pháp dự phịng bệnh thủy đậu trong cộng đồng.

Nội dung I. ĐỊNH NGHĨA

Bệnh Thuỷ đậu là bệnh truyền nhiễm rất hay lây, do một loại virus gây ra. Bệnh đặc trưng bằng sốt, nổi ban kiểu nốt đậu ở da và niêm mạc. Bệnh được bởi Richard Morton bác sĩ người Anh thơng báo lần đầu năm 1694 và được gọi là Chickenpox.

Một phần của tài liệu Chương 3 nhiễm HIV ASID (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)