ĐƯỜNG TRUYỀN BỆNH

Một phần của tài liệu Chương 3 nhiễm HIV ASID (Trang 53 - 55)

Chủ yếu truyền qua nước bọt động vật bị nhiễm bệnh . Hiếm hoi truyền qua bụi ï chứa phân dơi cĩ virus. Động vật mắc bệnh cĩ thể truyền virus 5-7 ngày trước khi cĩ triệu ch?ng lđm săng vă kĩo dài cho đến chết. Virus chủ yếu truyền qua vết cắn, cào. Hiếm cĩ trường hợp truyền qua trung gian đồ vật. Virus khơng thể xuyên qua da lành.

V. LÂM SÀNG

Biểu hiện lâm sàng của dại cĩ thể chia thành 4 giai đọan: tiền triệu; giai đọan viêm não; giai đọan rối lọan chức năng trầm trọng ở cuống não, tạo ra hình ảnh lâm sàng đặc trưng cho dại; chết hay rất hiếm, hồi phục.

Giai đọan nầy kéo dài từ 1 đến 4 ngày, vĩi các dấu hiệu sốt, nhức đầu, mệt mỏi, đau cơ, mệt mỏi ngày càng gia tăng. Cĩ thể cĩ buồn nơn, nơn, đau họng và ho khan. Triệu chứng gợi ý đến dại giá trị nhất là dị giác và giật cơ tại chỗ hay quanh vùng nghi cĩ virus xâm nhập. Những cảm giác nầy cĩ thể liên hệ đến sự nhân lên của virus ở hạch sống lưng của dây thần kinh cảm giác phân bố vùng bị cắn. Tỷ lệ

cĩ các triệu chứng nầy lên đến 50 - 80 %.

2. Giai đọan viêm não

Giai đọan nầy thường được báo hiệøu bởi những thời kỳ vận động quá mức, kích động và bất an. Lú lẫn, ảo giác, cứng cơ dạng màng não, tư thể ưỡn cong người, co giật , liệt khu trú dần dần xuất hiện. Các thời kỳ lú lẫn thường xen kẽ với những thời kỳ hịan tịan minh mẫn, nhưng khi bệnh tiến triển, thời kỳ minh mẫn càng lúc càng ngắn dần và sau cùng bệnh nhân rơi vào hơn mê. Đây là một diễn biến khá đặc trưng của bệnh. Tăng cảm giác đưa đến sự nhạy quá mức với các kích thích như ánh sáng chĩi, tiếng động ồn ào, sờ mĩ và ngay cả với những cơn giĩ thỏang nhẹ.

Khám thực thể cĩ thể phát hiện bệnh nhân sốt cao, cĩ thể đến 40,6 độ. Kèm theo các dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật như đồng tử dãn một cách bất thường, tăng tiết nước mắt, nước bọt, mồ hơi, hạ huyết áp theo tư thế, Các triệu chứng liệt vận động ở cao, tăng phản xạ gân xương và Babinsky (+) là những dấu hiệu thường gặp. Liệt dây thanh âm cũng là triệu chứng khá đặc thù.

3. Giai đọan rối lọan chức năng cuống não

Giai đọan nầy xẩy ra chỉ một thời gian ngắn sau giai đọan viêm não. Liệt các dây thần kinh sọ não gây nên các triệu chứng nhìn đơi, liệt mặt, viêm thần kinh thị và

đặc biệt là khĩ nuốt.. Kết hợp hiện tượng tăng tiết nước bọt với khĩ nuốt tạo nên hình ảnh sùi bọt mép điển hình của dại. Sợ nước, co thắt khơng tự ý và gây đau dữ

dội của cơ hịanh, , các cơ hơ hấp phụ, cơ hầu, cơ thanh quản khi nuốt nước, thường gặp đến 50% trường hợp dại. Tổn thương nhân amydale ở hành não biểu hiện với cương cứng dương vật và xuất tinh tự nhiên. Bệnh nhân sẽ rơi vào hơn mê, và khi trung tâm hơ hấp bịảnh hưởng , bệnh nhân sẽ tử vong vì ngưng thở..

Các triệu chứng nổi bật của rối lọan chức năng cuống não, khi xẩy ra sớm thường cho phép phân biệt với các viêm não khác, nhưng đồng thời cũng báo hiệu bệnh sẽ xấu dần nhanh chĩng. Thời gian trung bình từ khi xuất hiện các dấu hiệu của giai đọan cuống não đến khi chết là 4 ngày. Lâu nhất là 20 ngày.

4. Giai đoạn chết hay hồi phục

Hầu hết bệnh nhân tử vong. Một vài trường hợp được hồi sức thành cơng và thĩat chết. Tuy nhiên sau giai đọan cuống não, những bệnh nhân may mắn phải trải qua nhiều biến chứng như: hội chứng tăng tiết ADH khơng thích hợp, đái nhạt, lọan nhịp tim, bất ổn mạch máu, hội chứng ARDS, chảy máu tiêu hĩa, giảm tiểu cầu, và liệt ruột. Hồi phục rất hiếm, và xảy ra từ từ.

5. Các thể khác của dại

5.1. Liệt tuần tiến dạng Landry- Guilliam Barré

Thể liệt thường hay gặp ở những bệnh nhân mắc dại từ dơi (Nam Mỹ), sau đĩ cĩ tiêm vaccine. Thể nầy cũng thường gặp ởĐơng Nam Á.

5.2. Dại do ghép giác mạc.

Trong đĩ người cho cĩ triệu chứng của thể liệt dạng Guilliam Barré. Sau khi tử vong, não người cho và người nhận đều cĩ tiểu thể Negri. Và người ta phân lập

IV. CẬN LÂM SÀNG

Giai đọan đầu của bệnh, các xét nghiệm máu và sinh hĩa khơng cĩ gì bất thường. Tuy nhiên, về sau khi bệnh tiến triển, sẽ cĩ các rối lọan xuất hiện. Bạch cầu hơi tăng (12.000 - 17.000/mm3), nhưng cũng cĩ trường hợp bạch cầu bình thường hay rất tăng (cĩ trường hợp đến 30.000/mm3).

Cũng như các virus khác, chẩn đĩan dặc hiệu bệnh dại dựa vào :

- Phân lập được virus trong dịch tiết của cơ thể.(nước bọt, dịch não tủy) hay trong mơ mắc bệnh (não)

- Huyết thanh chẩn đĩan ở giai đọan cấp.

- Phát hiện kháng nguyên của virus trong các mơ bị nhiễm. - Phát hiện acide của virus (ARN) bằng phương pháp PCR.

Các mẫu não do sinh thiết hay lấy sau khi bệnh nhân chết, thường được dùng để : - Tiêm vào chuột để phân lập vi rut.

- Dùng phương pháp kháng thể hùynh quang để phát hiện kháng nguyên của virus.

- Xét nghiệm tế bào học và mơ học với kính hiển vi thơng thường và kính hiển vi điện tử (để tìm thể Negri chẳng hạn).

- Phát hiện ARN của virus với kỹ thuật PCR.

Kỹ thuật tiêm vào chuột và phương pháp kháng thể hùynh quang nhạy và

đáng tin cậy. Tuy nhiên nếu người bệnh cĩ khả năng kéo dài cuộc sống và xuất hiện kháng thể chống virus, quá trình “tự vơ trùng hĩa” cĩ thể xẩy ra và hai kỹ thuật trên sẽ cho kết quả âm tính giả.

Cần xác định sự hiện diện virus hoặc trực tiếp bằng huyết thanh học hoặc bằng cách xác định kháng nguyên virus hay ARN khi bệnh nhân đang cịn sống . Bệnh phẩm lấy từ sinh thiết da, giác mạc hay nước bọt.

Nếu bệnh nhân khơng được tiêm phịng dại, hiệu giá kháng thể trung hịa tăng gấp 4 lần cho phép chẩn đĩan dương tính.Nếu bệnh nhân đã được tiêm chủng, cĩ thể chẩn đĩan dựa vào sự hiện diện của kháng thể trung hịa dịch não tủy. Tiêm phịng sau khi đã bị nhiễm virus dại hiếm khi cĩ kháng thể trung hịa trong dịch não tủy, nếu cĩ cũng chỉở mức hiệu giá thấp (< 1/64). Hiệu giá kháng thể ở dịch não tủy một bệnh nhân khơng chủng ở dịch não tủy thường rất cao, từ 1/200 đến 1/160.000.

Một phần của tài liệu Chương 3 nhiễm HIV ASID (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)