CHẨN ĐĨAN VÀ CHẨN ĐỐN GIÁN BIỆT

Một phần của tài liệu Chương 3 nhiễm HIV ASID (Trang 65 - 66)

1. Chẩn đốn

- Ở tuyến y tế cơ sở : Chủ yếu dựa vào lâm sàng và dịch tễ : Bệnh nhân cĩ các

triệu chứng nhiễm virus, sưng tuyến nước bọt , viêm tinh hồn...Trong gia đình hoặc lớp học cĩ người đã bị quai bị trước đĩ vài ngày hoặc đang bị...

- Ở tuyến tỉnh, trung ương: Chẩn đốn dựa vào lâm sàng, dịch tễ, kết quả xét nghiệm:

+ CTM: Trong quai bị chỉ cĩ BC giảm nhẹ kèm tăng các tế bào

lympho. Trường hợp cĩ viêm tinh hồn hoặc tổn thương các cơ quan khác bạch cầu cĩ thể tăng với đa số là bạch cầu đa nhân trung tính.

+ Amylase máu và niệu : Tăng trong viêm tụy và viêm các tuyến nước bọt

+ Phân lập virus: Virus cĩ thể phân lập được từ máu, chất tiết ở cổ

họng, nước bọt, từống Stenon, DNT, nước tiểu.

+ Test ELISA, Miễn dịch phĩng xạ, Test cố định bổ thể cho phép xác

định hàm lượng các kháng thể IgM và IgG nhanh chĩng và đặc hiệu.

2. Chẩn đốn gián biệt

- Trường hợp cĩ sưng tuyênú mang tai ta cần gián biệt với viêm tuyến mang tai do

nhiễm các virus khác (coxaskievirus, virus cúm và phĩ cúm) hoặc vi khuẩn (cĩ mủ

chảy ra ở lổ của ống Stenon, thường do tụ cầu hoặc liên cầu ) hoặc viêm hạch bạch huyết gĩc hàm do bạch hầu.

- Phân biệt viêm tinh hịan do quai bị và một sợ viêm tinh hịan do nhiễm khuẩn hay gặp là: lậu, lao, Lepstospira, thủy đậu , Brucellose...hoặc xoắn tinh hồn.

VII. ĐIỀU TRỊ

Chưa cĩ điều trị đặc hiệu, tác dụng lên virus quai bị. Chủ yếu là điều trị các triệu chứng xuất hiện trên lâm sàng:

1.Trường hợp chỉ cĩ sưng tuyến nước bọt đơn thuần

- Vệ sinh răng miệng, tránh thức ăn quá chua, ăn lỏng nhẹ,giàu năng lượng. - Nghỉ ngơi tại giường đặt ra khi cịn sốt, cĩ thể dùng các thuốc Paracetamol hoặc Aspirin để kháng viêm, giảm đau và hạ sốt. Tránh dùng các thuốc kháng viêm non-steroid ở trẻ em.

- Cĩ thể dùng thêm Vitamine C 1-2 g/ngày bằng đường uống.

2.Trưịng hợp cĩ viêm tinh hịan

- Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường, chườm lạnh, mặc quần lĩt bĩ sát..

- Dùng thuốc giảm đau và chống viêm như Aspirin và thuốc kháng viêm non- steroid.

- Vấn đề dùng corticoid chỉđặt ra khi cĩ viêm não hoặc màng não quai bị hoặc cĩ viêm tinh hịan trầm trọng , viêm tụy .

3.Trong các trường hợp viêm tụy

Cho bệnh nhân nghỉ ngơi, truyền dịch, nhịn ăn, dùng các thuốc giảm đau, chống nơn.

4. Viêm não - màng não

Bệnh nhân phải được điều trịở phịng cấp cứu.

VIII. DỰ PHỊNG

1.Dự phịng tập thể

Tuyên truyền cho cộng đồng biết các dấu hiệu nghi ngờ quai bị và cách phịng bệnh. Người mắc quai bị phải được cách ly tối thiểu 9 ngày khi lâm sàng cĩ triệu chứng sưng tuyến mang tai, nhất là khi bệnh nhân ở trong các tập thể như nhà trẻ , trường học ,trại lính .v.v.

2.Tạo miễn dịch chủđộng

Vắc xin quai bị cĩ hiệu quả bảo vệ > 95% trường hợp cĩ tiếp xúc với nguồn bệnh. Vắc xin được tiêm dưới da liều duy nhất 0,5 ml, cĩ thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với sởi và Rubella (MMR: Mump, Measle, Rubella). Đối tượng chủng ngừa là trẻ

>12 tháng trởđi . Trẻ em , thanh thiếu niên và người lớn đều cĩ thể chủng ngừa quai bị.

3.Miễn dịch thụđộng

Dùng globuline miễn dịch chống quai bị. Chỉ cĩ hiệu quả trong 4 ngày đầu sau khi nhiễm virus. Liều duy nhất 0,3 ml/kg cân nặng, tiêm bắp cho đối tượng tiếp xúc với người bệnh mà chưa cĩ miễn dịch hoặc phụ nữ cĩ thai.

Một phần của tài liệu Chương 3 nhiễm HIV ASID (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)