1.Bạch cầu máu ngoại vi
Những ngày đầu bạch cầu thường cao 15 000 - 20 000 /ml , trong đĩ bạch cầu đa nhân trung tính tăng 75 -85 % , về sau bạch cầu trở về bình thường
2.Biến loạn nước não tủy
Áp lực dịch não tuỷ tăng, dịch trong, protein tăng nhẹ (60 - 70 mg %), tế bào tăng nhẹ (thường dưới 100 tế bào/ml) và lúc đầu là bạch cầu đa nhân, về sau nhanh chĩng chuyển sang lympho, glucoza trong dịch não tuỷ ít thay đổi hoặc tăng nhẹ (phân biệt với biến loạn nước não tủy do các nguyên nhân khác như viêm màng não mủ , viêm màng não lao ...)
Trong 2 -3 ngày đầu, bệnh phẩm là máu, dịch não tuỷ hoặc não tử thi mới chết trong vịng 2 giờ
4.Huyết thanh chẩn đốn
Phản ứng kết hợp bổ thể (dương tính từ tuần thứ 2) hoặc phản ứng ngưng kết hồng cầu và phản ứng trung hồ (dương tính kéo dài nhiều tháng sau). Phương pháp miễn dịch men (ELISA) là phương pháp được áp dụng rộng rãi cĩ độ nhạy và
độđặc hiệu cao
V. CHẨN ĐỐN
1.Chẩn đốn xác định
Lâm sàng : Hội chứng nhiễm trùng - nhiễm độc tồn thân nặng + Hội chứng thần kinh + Rối loạn thần kinh thực vật nặng
Cận lâm sàng: xét nghiệm đặc hiệu, Phân lập virus hoặc phản ứng huyết thanh
Dịch tễ : nơi cĩ ổ dịch lưu hành
2.Chẩn đốn phân biệt
- Viêm não thứ phát sau sởi , cúm , thuỷ đậu , ho gà .. thương khỏi ít để lại di chứng
- Hội chứng não cấp : do rối loạn chuyển hố dẫn tới hạ đương huyết , rối loạn nước điện giải nặng
- Viêm màng não mủ hoặc viêm màng não lao
VI.ĐIỀU TRỊ
1.Nguyên tắc điều trị
- Khơng cĩ thuốc chống virus đặc hiệu - Điều trị triệu chứng là chủ yếu - Nâng cao thể trạng
- Phát hiện để kịp thời điều trị phịng các biến chứng
2. Điều trị cụ thể
- Chống phù não:
- Truyền dung dịch ưu trương như dung dịch Glucose 10 - 20 -30 % - Các thuốc lợi tiểu như Manitol 20 % 1- 2 g/ kg tốc độ nhanh.
- Trường hợp phù não nặng cĩ co giật thì dùng corticoid: Dexamethason 10 mg tiêm tĩnh mạch , sau mỗi 5 giờ tiêm 4 mg
- An thần: Seduxen qua sonde hoặc tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch . Nếu bệnh nhân cĩ co giật nhiều thì dùng Gardenal
- Hạ nhiệt: thuốc hạ nhiệt qua sonde dạ dày hoặc đặt hậu mơn loại paracetamol 0,5g x 2 -3 lần / ngày
- Hồi sức hơ hấp và tim mạch : Thở oxy , hút đờm dãi , hơ hấp viện trợ khi rối loạn nhịp thớ nặng hoặc ngưng thở ,thuốc trợ tim, điều chỉnh nước , điện giải kịp thời
- Phịng bội nhiễm và dinh dưỡng chống loét: Kháng sinh phổ rộng, vệ sinh thân thể, răng miệng, dùng đệm sao su nằm chống loét, chế độü dinh dưỡng: bảo đảm đủđạm, vitamin qua sonde dạ dày
VII.PHỊNG BỆNH
- Tiêm chủng vaccinee phịng bệnh
- Tuyên truyền các biện pháp phịng bệnh cho nhân dân , vệ sinh mơi trường
1.Vaccinee
Mục đích chính của vaccinee là tạo được miễn dịch đặc hiệu bảo vệ sức khỏe Hai loại vaccine bất hoạt đã được sử dụng để chống viêm não Nhật bản, một loại sản xuất từ virus mọc trên não chuột và một loại kia lấy từ virus mọc trên tế bào thận chuột Hamster con thuần chủng. Tiêm 2 lần cách nhau 7 - 14 ngày, sau đĩ 1
năm chích nhắc lại mũi thứ 3, cứ mỗi 3 -4 năm tiêm nhắc lại. Tiêm chủng phịng ngừa là biện pháp giám sát giám sát thực tế nhất nhưng cần xác định đối tượng. Những người nhạy cảm nhất là những người đi từ vùng khơng cĩ dịch đến vùng cĩ dịch như châu Á, đặc biệt trong mùa mưa nên dùng vacin. Ở Việt nam tiêm phịng cho trẻ từ 3 đến 15 tuổi
2. Biện pháp dự phịng cộng đồng
Khống chế vector truyền bệnh là điều khĩ thực hiện đối với viêm não Nhật bản B.Biện pháp áp dụng đối với vật chủ là dùng virus sống bất hoạt để tạo miễn dịch cho lợn con dự phịng nhiễm virus máu.
Ở nước ta nên diệt muỗi Culex tritaeniarhynchus, chống muỗi đốt cá nhân (dễ
thực hiện, ít tốn kém, hiệu quả cao): Vệ sinh nhà cửa, ngủ nằm màn, che phủ da bằng quần áo và bơi thuốc xua muỗi, cĩ thể dùng những biện pháp như diệt cơn trùng trung gian, diệt hoặc tạo miễn dịch dự phịng đối với vật chủ tự nhiên và bảo vệ
người bằng phương pháp miễn dịch . Nuơi lợn xa nhà vì lợn là ổ chứa, muỗi đốt lợn sẽ lan tràn virus đi xa
Bài 24.
BỆNH DẠI
Ts, BsCK1 Nguyễn Lơ
Mục tiêu
1. Chẩn đốn được bệnh dại.
2. Biết cách xử trí khi một người bịđộng vật nghi dại cắn.
3. Biết được một số lọai vaccine, cách phịng dại trước và sau khi nhiễm virus dại.
Nội dung I. ĐỊNH NGHĨA
Dại là một bệnh nhiễm virus dại ở hệ thần kinh trung ương. Bệnh ảnh hưởng
đến các động vật cĩ vú và truyền qua vết cắn của động vật bị bệnh. Hiếm hoi cĩ trường hợp truyền bệnh qua đường hơ hấp hoặc qua đường ghép cơ quan. Bệnh nặng thường gây tử vong.