RUBELLA MẮC PHẢ

Một phần của tài liệu Chương 3 nhiễm HIV ASID (Trang 42 - 44)

1. Lâm sàng

Rubella khơng biểu hiện triệu chứng, hoặc khơng rõ, chỉ phát ban thống qua.

Khởi phát ngắn (1 – 2 ngày) và khơng rõ, sốt nhẹ, đau cơ khớp, hạch cổ sau tai, cổ

sau và dưới chẩm. Hạch nhỏ, khơng đau, tồn tại nhiều tuần.

Phát ban khơng hằng định. Khởi đầu ở mặt và lan rộng trong 24 giờđến thân và chi trên. Ban dạng sởi, ngày đầu ban dát hoặc ban dát sẩn, đặc biệt ở mặt, đơi khi dạng scarlatine ngày thứ 2, đặc biệt ở mơng và gốc đùi; mất vào ngày thứ 3 khơng dấu vết.

Nội ban (cĩ nốt xuất huyết vịm hầu, viêm kết mạc, chảy mũi nhẹ), lách sưng nhẹ. Sốt, < 3805C, biến mất từ ngày thứ nhất sau phát ban.

2. Chẩn đốn xác định

Huyết đồ: giảm bạch cầu đa nhân, đơi khi tăng lymphơ ưa kiềm, cĩ khi tăng tương bào (5 – 10%) giúp định hướng chẩn đốn.

Huyết thanh tương quan chẩn đốn chắc chắn là bằng chứng chuyển đổi huyết thanh. Lượng kháng thể cĩ ngay từ khi phát ban, tăng nhanh trong 2 tuần kế tiếp. Để

giải thích kết quảđúng cần xét nghiệm 2 lần cách nhau 10 ngày, lần đầu được thực hiện ngay và nồng độ kháng thể lần 2 tăng gấp 4 lần đầu. Nếu xét nghiệm huyết thanh một lần khơng giải thích được kết quả. Phải cảnh giác điều mà 2 mẫu huyết thanh được xử lý đồng thời trong cùng một phịng xét nghiệm, phải giữ lại 2 mẫu huyết thanh ít nhất 6 tháng chủ yếu ở các thai phụ.

3. Chẩn đốn gián biệt

- Trước một phát ban dạng sởi cần gián biệt với một số bệnh cĩ phát ban:

+ Tinh hồng nhiệt: Chỉ chẩn đốn lâm sàng, bằng chứng sinh học khơng chắc, khơng cĩ bằng chứng liên cầu tan huyết nhĩm A ởổ nhiễm ban đầu. Yếu tố gợi ý: độ

tuổi (trẻ), viêm họng cấp cĩ trước, phát ban khơng cĩ khoảng da lành ở các nếp gấp, viêm thanh mơn chu kỳ, bong mãng da các đầu chi. Hay gặp thể khơng điển hình. Tinh hồng nhiệt liên cầu do phẩu thuật và sản khoa biểu hiện như nhau nhưng ngoại ban quanh vết mổ trước khi lan tồn thân.

+ Sởi: ở trẻ 3 – 7 tuổi, các yếu tố chẩn đốn như sự lây lan và chưa chủng ngừa, viêm long hơ hấp trên, viêm kết mạc - chảy nước mắt trước khi phát ban sởi, dấu Koplik trước phát ban. Ban phát bắt đầu ở đầu mặt, rồi thân mình đến tứ chi (trong 3 ng ày), khi ban xuất hiện thì hết sốt, chỉ một đợt ban. Huyết thanh chẩn đốn IgM chỉ dùng ở thể bệnh khơng điển hình.

+ Phát ban mùa xuân (exanthème subit): trẻ con sơ nhiễm virus herpès type 6 (HHV-6), chủ yếu sốt kèm phát ban, gây miễn dịch, đặc điểm chỉ gặp ở trẻ 6 tháng – 3 tuổi, khơng lây nhiễm và khơng gây dịch. Sốt đơn thuần trước phát ban, đột ngột 39 – 400C. Sốt 3 ngày rồi hết. Ban xuất hiện chủ yếu cổ và thân, biến mất nhanh, tồn tại 12 – 24 giờ, bạch cầu máu luơn luơn giảm. Chưa cĩ chẩn đốn sinh học.

+ Sơ nhiễm HIV: ban dát sẩn thân, mặt, cổ, gặp ở sơ nhiễm HIV cĩ triệu chứng, trung bình 10 ngày. Các biểu hiện khác: sốt, đau cơ, đau khớp, loét họng và hoặc loét sinh dục, sưng hạch, hiếm hơn là ỉa chảy, nấm miệng, viêm màng não. Giai đoạn này huyết thanh HIV âm tính và chẩn đốn dựa vào kháng nguyên P24 hoặc HIV – RNA máu.

+ Sơ nhiễm Epstein - Barr virus: phát ban dạng sởi tự nhiên chỉ gặp 5 – 10% trong các trường hợp tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Trái lại, khi mắc bệnh và dùng ampicillin sẽ gây phát ban dạng sởi hoặc tinh hồng nhiệt. Hội chứng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn (tăng đơn nhân ưa kiềm gợi ý chẩn đốn) và test huyết thanh để xác định chẩn đốn.

+ Phát ban do enterovirus: các enterovirus khơng gây bệnh bại liệt như ECHO (entero cyto human orphanan) hoặc Coxsackie, gây phát ban dạng rubella kín đáo,

xảy ra ở các vụ dịch nhỏ mùa hè. Phát ban kèm triệu chứng nhiễm trùng khơng đặc hiệu: giả cúm, ỉa chảy, đau đầu, đau cơ. Đơi khi, chủ yếu là viêm màng não tăng lymphơ hoặc bệnh Bornholm (điểm đau khu trú liên sườn, gây khĩ thở, nhưng khơng cĩ dấu hiệu triệu chứng của phổi, X quang phổi bình thường, do virus coxsackie) khá gợi ý. Cĩ thể phân lập virus trong phân, hiếm hơn trong nước não tuỷ. Nhiều type huyết thanh virus cĩ thể là nguyên nhân gây bệnh (ECHO1 – 9, 11, 14, 18, 19, 25, 30, Coxsackie B1 – 6). Đặc hiệu: "phát ban Boston” do virus ECHO16 cĩ đặc điểm gây dịch và “hội chứng viêm màng não - phát ban” do ECHO9 biểu hiện phát ban cĩ xuất huyết với hội chứng màng não. Enterovirus 71: sốt, phát ban tay - chân - miệng,

ỉa chảy, viêm não - màng não, hơn mê.

+ Ngồi ra, các virus cĩ thể gây phát ban: virus viêm gan B, adenovirus, virus cúm, myxovirus, arbovirus,…. Một số vi khu ẩn cũng gây phát ban,…. Một số ký sinh trùng.

- Trường hợp sưng hạch cổ kèm dấu nhiễm trùng cần gián biệt bệnh cĩ triệu chứng tương tự:

+ Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn do virus Epstein – Barr. + Do cytomegalovirus.

+ Sơ nhiễm HIV ở giai đoạn sưng hạch tồn thân. + Nhiễm các adénovirus.

+ Viêm hạch do các vi khuẩn sinh mủ, lao.

4. Tiến triển và biến chứng

4.1. Viêm đa khớp

Ở bệnh nhân vị thành niên, người lớn và đặc biệt là phụ nữ. Xuất hiện ngày thứ 2 trở đi. Các khớp đều liên quan nhưng đặc biệt là các khớp nhỏ, các khớp bàn tay, khớp thái dương hàm, cũng như khớp cổ tay, đầu gối. Viêm khớp cĩ thể bùng phát một

đợt viêm khớp dạng thấp củ. Biến mất trong vịng 15 – 30 ngày khơng di chứng. Hội chứng đau cơ tồn tại hiếm gặp, mà chủ yếu gặp ở con gái trẻ.

4.2. Xuất huyết giảm tiểu cầu sau phát ban.

Hiếm (1/3.000), hay gặp ở trẻ hơn người lớn, xuất hiện 10 – 15 ngày sau phát ban chấm dứt. Mặc dầu hiếm nhưng nặng, một số trường hợp tiểu cầu giảm rất thấp. Hồi phục 2 – 4 tuần hoặc ngắn hơn khi dùng corticoid. Cĩ thể xuất hiện riêng lẻ và là triệu chứng của rubella.

4.3. Viêm não – màng não

Hiếm hơn (1/5.000 – 1/25.000) so với viêm não do sởi, xuất hiện ngày thứ 2 – 4 sau phát ban với bệnh cảnh lâm sàng thần kinh (co giật, rối loạn ý thức, các chuyển động bất thường, thất điều) và viêm màng não. Nặng (ngủ gà: 20 – 50%). Khỏi bệnh khơng để lại di chứng.

4.4. Các biến chứng khác

Viêm gan tiêu tế bào vừa phải và viêm thần kinh (thần kinh toạ) hiếm gặp.

5. Điều trị

Đơn thuần điều trị triệu chứng.

Một phần của tài liệu Chương 3 nhiễm HIV ASID (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)