6. Kết cấu của tiểu luận
1.2.1. Phát triển thương hiệu
Khi nền kinh tế cùng khoa học công nghệ ngày càng phát triển, tất cả các thƣơng hiệu khi xâm nhập vào thị trƣờng đều phải trải qua các bƣớc kiểm nghiệm khắt khe nhƣng không phải thƣơng hiệu nào cũng gặt hái đƣợc thành công. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của mình, cũng đã có khá nhiều thƣơng hiệu trở nên nổi tiếng và có nhiều quyền năng nhƣ Apple, Lacoste, Sony,... Đó là những thƣơng hiệu uy tín. Để giải thích cho nguyên nhân thành công của các thƣơng hiệu này, chúng ta hãy cũng trả lời câu hỏi: những thƣơng hiệu này đang có những gì? Tức là đã đạt đƣợc những gì mà các thƣơng hiệu khác chƣa làm đƣợc? Mỗi thƣơng hiệu đều có một đặc tính và bí quyết riêng nhƣng những thƣơng hiệu này đều có một đặc tính và một hệ thống giá trị cụ thể. Có nghĩa là có một nền văn hóa của thƣơng hiệu và chúng đƣợc thể hiện qua mối liên hệ và sự phản ánh của ngƣời tiêu dùng. Nhờ đó mà nâng cao đƣợc vị trí của mỗi thƣơng hiệu.
Để phát triển một thƣơng hiệu mới, ngay từ đầu, doanh nghiệp phải coi đó thực sự là một thƣơng hiệu chứ không phải là một cái tên sản phẩm mà chúng ta nhìn thấy trên quảng cáo. Chúng ta không đƣợc phép ngồi đợi đến ngày cái tên đó tự nhiên trở thành một biểu tƣợng có ý nghĩa sâu sắc có tiếng tăm và uy tín. Thời gian quý nhƣ tiền bạc và các kế hoạch lâu dài thật sự là rất mạo hiểm. Vậy ngay từ lúc bắt đầu, thƣơng hiệu mới phải đƣợc coi nhƣ là một chiếc lăng kính trong suốt,
18
nói cách khác thƣơng hiệu cần phải có những chiến lƣợc và kế hoạch phát triển cụ thể, rõ ràng với những tiêu chí đánh giá và định lƣợng. Không có chiến lƣợc không thể tạo nên thƣơng hiệu.