Môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển thương hiệu tại công ty TNHH nước giải khát kirin acecook việt nam luận văn ths 2015 (Trang 58 - 61)

6. Kết cấu của tiểu luận

2.3.1.Môi trường vĩ mô

Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng miền Bác của Kirin Acecook chủ yếu triển khai ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng nên ta chủ yếu phân tích môi

49

trƣờng vĩ mô tại hai thành phố này. Những yếu tố đáng lƣu ý gây ảnh hƣởng đến việc phát triển thƣơng hiệu của Kirin Acecook Việt Nam bao gồm 6 yếu tố sau:

2.3.1.1. Về điều kiện tự nhiên

Miền Bắc Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mìa, có một mùa nóng và một mùa lạnh. Sản phẩm nƣớc giải khát đƣợc sử dụng và quan tâm nhiều vào mùa nóng, đến mùa lạnh, nhu cầu về sản phẩm này giảm xuống rất nhiều. Điều này đòi hỏi công ty phải có chiến lƣợc về thời gian hợp lý để đảm bảo đƣa ra những chƣơng trình khuyếch chƣơng hấp dẫn vào đúng thời điểm nóng để tang doanh số tiêu thụ sản phẩm nƣớc giải khát của công ty. Thị trƣờng của công ty chủ yếu có địa hình phẳng, thuận lợi cho vận chuyển và phân phối sản phẩm. Do đó, công ty có thể giảm thiểu chi phí vận tải trữ hàng cho khu vực tiêu thụ.

2.3.1.2. Về nhân khẩu

Thị trƣờng trọng điểm của công ty là khu vực tập trung đông dân cƣ, đặc biệt là khu vực đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ là khu vực có số dân đông nhất trong 6 khu vực kinh tế của cả nƣớc trong đó tại miền Bắc có khoảng 29%, tại miền Nam có khỏang 57% là dân số thành thị. Riêng thành phố Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm hơn 40% dân số hai khu vực này. Hơn 70% dân số thuộc độ tuổi lao động lại là khu vực tập trung các khu công nghiệp, các công ty tƣ nhân, các trƣờng đại học, cao đẳng và các trung tâm dạy nghề… nên lƣợng khách hàng mục tiêu chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng số dân.

2.3.1.3. Về kinh tế

Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ là trung tâm kinh tế hàng đầu Việt Nam, với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố kinh tế trọng điểm của khu vực, có nhiều doanh nghiệp và tập trung nhiều khu công nghiệp. Do đó, GDP đầu ngƣời của hai thành phố này đạt 1.661 USD, 2.534 USD, đƣợc đánh giá là tƣơng đối cao và là thị trƣờng tiềm năng cho các sản phẩm tiêu dung phuc vụ cuộc sống nhƣ nƣớc giải khát.

Sau khủng hoảng tài chính năng nề năm 2008, 2009, từ năm 2011 kinh tế bắt đầu phục hồi nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn. Theo đánh giá của các chuyên gia

50

kinh tế, sang năm 2013 nền kinh tế Việt Nam sẽ có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Đời sống của ngƣời dân trong vùng cũng phục hồi và tăng trƣởng theo xu hƣớng kinh tế, nhu cầu tiêu dùng tăng lên. Giá lƣơng thực thực phẩm vẫn tăng cao, tuy nhiên khi kinh tế phục hồi, tỷ lệ lạm phát sẽ giảm, ngƣời tiêu dùng sẽ quan tâm đến chất lƣợng hàng hóa hơn và nhu cầu hàng tiêu dùng cao hơn. Tuy nhiên, theo nghiên cứu và đánh giá của công Yokomizo Munechika – tổng giám đốc công ty thì ngƣời tiêu dùng Việt Nam khá lạc quan và mức tiêu thụ nƣớc giải khát tại thị trƣờng Việt Nam không hề giảm ngay cả trong khủng hoảng kinh tế. Vì vậy, việc nền kinh tế đang trong giai đoạn vực dậy sẽ không hề gây khó khăn mà có thể là dấu hiệu mừng cho việc kinh doanh của ngành này.

2.3.1.4. Văn hóa xã hội

Trong những ảnh hƣởng văn hóa xã hội tác động tới chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của công ty, ta chỉ xét đến yếu tố nổi bật nhất - quyết định tâm lý của ngƣời tiêu dùng (đặc biệt là ngƣời tiêu dùng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh). Ngƣời tiêu dùng miền Nam rất độc lập và thiên về tính cá nhân, trong khi ngƣời tiêu dùng miền Bác chịu ảnh hƣởng bởi tập thể. Ngƣời tiêu dùng miền Nam sống cho hiện tại, còn ngƣời tiêu dùng miền Bác cẩn trọng và lo xa cho tƣơng lai. Công cụ quảng cáo có vai trò rất quan trọng ở miền Bắc, nhƣng ở miền Nam, nếu chỉ có chƣơng trình khuyến mại giảm giá đơn thuần thì chƣa đủ hấp dẫn họ. Thị trƣờng miền Bắc chuộng các mặt hàng cao cấp hơn thị trƣờng miền Nam. Tình hình khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng miền Nam nhiều hơn là ngƣời tiêu dùng miền Bắc. Tuy nhiên, nếu ảnh hƣởng đủ lớn, ngƣời tiêu dùng miền Bắc có xu hƣớng thay đổi thói quen tiêu dùng nhiều hơn ngƣời tiêu dùng miền Nam. Vậy để thành công, công ty cần đầu tƣ nhiều vào hoạt động marketing ở thị trƣờng miền Bắc, và kết hợp linh hoạt ở thị trƣờng miền Nam.

2.3.1.5. Về chính trị - pháp luật

Thị trƣờng mục tiêu của công ty chính là khu vực tập trung các cơ quan chính trị - pháp luật của nhà nƣớc, là trung tâm xử lý các vấn đề về pháp luật đối với những sai phạm của các công ty. Hiệp hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam đƣợc

51

đặt tại Hà Nội, là cơ quan có tiếng nói cao nhất trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong mọi trƣờng hợp gây ảnh hƣởng đến quyền lợi của họ. Tuy nhiên, ngƣời dân Việt Nam nói chung chƣa thực sự quam tâm hay có những phản ứng tích cực khi bị xâm phạm quyền lợi. Đây cũng chính là khu vực mà những yêu cầu khắt khe về chất lƣợng sản phẩm và nguyên liệu sử dụng đƣợc quan tâm nhiều nhất. Điều này yêu cầu công ty phải hết sức quan tâm để tránh làm mất uy tín thƣơng hiệu.

2.3.1.6. Về công nghệ

Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm đầu não về kinh tế và công nghệ của cả nƣớc với những trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ và các trƣờng công nghệ hàng đầu Việt Nam, là nơi có nhiều nghiên cứu công nghệ đƣợc ứng dụng trong cả nƣớc. Đối với các công nghệ ngoại nhập, thƣờng Hà Nội sẽ tiếp nhận sau thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, đời sống công nghệ ở khu vực phía Bắc dài và chậm hơn so với phía Nam. Nhƣng ngƣời dân tại đây lại có thói quen không ngại thay đổi, đồng thời có xu hƣớng tự nghiên cứu cải tiến công nghệ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển thương hiệu tại công ty TNHH nước giải khát kirin acecook việt nam luận văn ths 2015 (Trang 58 - 61)