0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Sự thay đổi các chỉ số huyết học, sinh hóa trong quá trình điều trị

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS BẰNG THUỐC KHÁNG VI RÚT GANCICLOVIR (Trang 100 -107 )

Bảng 3.31 Sự thay đổi về huyết học trƣớc và sau điều trị

Chỉ tiêu nghiên cứu

Trƣớc

điều trị 1 tuần 2 tuần 3 tuần Bạch cầu Không 16,1±6,9 12,0 ± 4,5 12,4± 10,8 12,7±2,9

Đồng nhiễm 13,8±6,6 12,5 ± 5,1 13,8±15,6 12,4±1,5

p-values 0,058c 0,547c 0,986c 0,86d

Tiểu cầu Không 345,7±150 ,9 320,1±137,9 383,3±162,2 482,2±163, 5 Đồng nhiễm 316,9±140 ,8 388,4±181,2 362,2±173,8 369,3±12,3 p-values 0,542c 0,057c 0,613d 0,266d Hb Không 99,9±29,6 101,7±24,8 105,9±43,8 99,6±29,1 Đồng nhiễm 94,2±39,7 99,3±4,3 98,9±22,9 81,3±63,3 p-values 0,765c 0,266c 0,885c 0,664c

c. Mann-Whitney test d. T-student test

Bảng 3.31 cho thấy, số lƣợng Bạch cầu trung bình giữa 2 nhóm đồng nhiễm và không đồng nhiễm ở các thời điểm theo dõi trƣớc điều trị, sau điều trị 1 tuần, 2 tuần và 3 tuần là khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Xu hƣớng Bạch cầu là giảm đi theo thời gian điều trị.

Số lƣợng Tiểu cầu trung bình giữa 2 nhóm đồng nhiễm và không đồng nhiễm ở các thời điểm theo dõi trƣớc điều trị, sau điều trị 1 tuần, 2 tuần và 3 tuần là khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Xu hƣớng Tiểu cầu là tăng lên theo thời gian điều trị.

Nồng độ Hemoglonbin trung bình giữa 2 nhóm đồng nhiễm và không đồng nhiễm ở các thời điểm theo dõi trƣớc điều trị, sau điều trị 1 tuần, 2 tuần và 3 tuần là khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.32. Đặc điểm biến đổi sinh hoá máu theo tình trạng đồng nhiễm và trƣớc sau điều trị

Chỉ tiêu nghiên cứu Trƣớc 1 tuần 2 tuần 3 tuần

ALT Không 80,1±82,5 74,2±45,6 75,6±52,1 55,5±28,9 Đồng nhiễm 72,7±47,9 83,3±82,8 70,6±27,9 72,7±33,7 p-values 0,717c 0,993c 0,795c 0,391c AST Không 56,6±106,0 53,8±57,3 47,2±32,5 42,8±34,9 Đồng nhiễm 54,1±61,3 48,9±42,6 83,6±159,9 86,7±70,2 p-values 0,559c 0,931c 0,444c 0,141d

c. Mann-Whitney test d. T-student test

Nồng độ men gan ALT trung bình giữa 2 nhóm đồng nhiễm và không đồng nhiễm ở các thời điểm theo dõi trƣớc điều trị, sau điều trị 1 tuần, 2 tuần và 3 tuần là khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Nồng độ men gan AST trung bình giữa 2 nhóm đồng nhiễm và không đồng nhiễm ở các thời điểm theo dõi trƣớc điều trị, sau điều trị 1 tuần, 2 tuần và 3 tuần là khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

0

20

40

60

Khong DN Dong nhiem

Ure ure sau 1 tuan

ure sau 2 tuan ure sau 3 tuan Graphs by Dong nhiem Vi rut/vi khuan

Biểu đồ 3.7 Sự biến đổi nồng độ ure theo thời gian điều trị (n=145) Biểu đồ 3.7 cho thấy: Nồng độ ure máu tại các thời điểm trƣớc điều trị Biểu đồ 3.7 cho thấy: Nồng độ ure máu tại các thời điểm trƣớc điều trị lần lƣợt của nhóm đồng nhiễm và nhóm không đồng nhiễm là 3.6±1.5 mmol/l và 2,8±4,4 mmol/l, sự khác biệt giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p=0,442 (Mann – Whitney test). Tƣơng tự ở thời điểm 1 tuần (1,9±0,9 và 1.9±1.1 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,403 (Mann – Whitney test); 2 tuần là (1,9±1,1 và 2,0±1,7 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,884 (Mann – Whitney test); 3 tuần là (1,6±0,7 và 2,1±0,7 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,301 (T-student test).

0

20

40

60

Khong DN Dong nhiem

Creatinin Creatinin sau 1 tuan Creatinin sau 2 tuan Creatinin sau 3 tuan Graphs by Dong nhiem Vi rut/vi khuan

Biểu đồ 3.8. Sự biến đổi nồng độ Creatinin huyết thanh theo thời gian điều trị (n=145) (n=145)

Biểu đồ 3.8 cho thấy: Nồng độ Creatinin máu tại các thời điểm trƣớc điều trị lần lƣợt của nhóm đồng nhiễm và nhóm không đồng nhiễm là 33,9±7,9 mmol/l và 31,6±6,3 mmol/l, sự khác biệt giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p=0,232 (Mann – Whitney test). Tƣơng tự ở thời điểm 1 tuần (32,6±9,5 và 30,1±4,1 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,668 (Mann – Whitney test); 2 tuần là (33,5±9,9 và 29,5±4,3 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,455 (Mann – Whitney test); 3 tuần là (30,6±7,5 và 27,9±9,9 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,781 (Mann – Whitney test).

0 50 1 0 0 1 5 0 2 0 0

Khong DN Dong nhiem

Natri Na sau 1 tuan

Na sau 2 tuan Na sau 3 tuan

Graphs by Dong nhiem Vi rut/vi khuan

Biểu đồ 3.9. Sự biến đổi nồng độ Natri máu theo thời gian điều trị (n=246) Nồng độ Natri máu tại các thời điểm trƣớc điều trị lần lƣợt của nhóm Nồng độ Natri máu tại các thời điểm trƣớc điều trị lần lƣợt của nhóm đồng nhiễm và nhóm không đồng nhiễm là 131.9±20.4 mmol/l và 133,2±14,6 mmol/l, sự khác biệt giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p=0,182 (Mann – Whitney test). Tƣơng tự ở thời điểm 1 tuần (133.1±5.8 và 135,8±2,6 mmol/l) sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p=0,017 (Mann – Whitney test); 2 tuần là (135,8±2,3 và 130,5±23,1 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,338 (Mann – Whitney test); 3 tuần là (133,5±0,7 và 135,1±2,3 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,141 (T-student test).

2

4

6

8

10

Khong DN Dong nhiem

Kali kali sau 1 tuan

kali sau 2 tuan kali sau 3 tuan

Graphs by Dong nhiem Vi rut/vi khuan

Biểu đồ 3.10. Sự biến đổi nồng độ Kali máu theo thời gian điều trị (n=145) Nồng độ Kali máu tại các thời điểm trƣớc điều trị lần lƣợt của nhóm Nồng độ Kali máu tại các thời điểm trƣớc điều trị lần lƣợt của nhóm đồng nhiễm và nhóm không đồng nhiễm là 4,4±0,8 mmol/l và 4,7±1,1 mmol/l, sự khác biệt giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p=0,08 (Mann – Whitney test). Tƣơng tự ở thời điểm 1 tuần (4,7±0,5 và 4,5±0,5 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,129 (T-student test); 2 tuần là (4,5±0,5 và 4,7±0,6 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,327 (T-student test); 3 tuần là (4,6±0,7 và 4,8±0,9 mmol/l) sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,758 (T-student test).

3.3.7 Các biện pháp điều trị kết hợp

Bảng 3.33. Tỷ lệ bệnh nhân có áp dụng các biện pháp điều trị hỗ trợ theo tình trạng đồng nhiễm

Liệu pháp hỗ trợ

Không đồng nhiễm Đồng nhiễm

p Số lƣợng n=99 Tỷ lệ % Số lƣợng n=46 Tỷ lệ % Nằm tại hồi sức 6 6,1 3 6,5 0,587b Dừng KS - điều trị VR 53 53,5 15 32,6 0,02a Tăng cƣờng miễn dịch 52 52,5 25 54,4 0,838a Truyền máu 16 16,2 10 21,7 0,42a Liệu pháp oxy 69 69,7 34 73,9 0,6a Phải thở máy 5 5,1 2 4,4 0,61b

a. Chi – squared test b. Fisher test

Bảng 3.33 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhi phải nằm hồi sức ở nhóm không đồng nhiễm là 6,1% trong khi ở nhóm có đồng nhiễm là 6,5%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,587.

Tỷ lệ bệnh nhi phải dừng dùng kháng sinh khi điều trị thuốc kháng vi rút ở nhóm không đồng nhiễm là 52,5% trong khi ở nhóm có đồng nhiễm là 32,6%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p=0,02.

Tỷ lệ bệnh nhi dùng thêm thuốc tăng cƣờng miễn dịch trong quá trình điều trị thuốc kháng vi rút ở nhóm không đồng nhiễm là 52,5% trong khi ở nhóm có đồng nhiễm là 54,4%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,838.

Tỷ lệ bệnh nhi phải truyền máu trong quá trình điều trị thuốc kháng vi rút ở nhóm không đồng nhiễm là 16,2% trong khi ở nhóm có đồng nhiễm là 21,7%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,42.

Tỷ lệ bệnh nhi phải dùng liệu pháp oxy trong quá trình điều trị thuốc kháng vi rút ở nhóm không đồng nhiễm là 69,7% trong khi ở nhóm có đồng nhiễm là 73,9%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,6.

Tỷ lệ bệnh nhi phải thở máy trong quá trình điều trị thuốc kháng vi rút ở nhóm không đồng nhiễm là 5,1% trong khi ở nhóm có đồng nhiễm là 4,4%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,61.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM CÓ NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS BẰNG THUỐC KHÁNG VI RÚT GANCICLOVIR (Trang 100 -107 )

×