- Cõu hỏi: ?Em hóy cho biết phần mềm Sun Time dựng để làm gỡ?
a. Mụ tả thuật toỏn.
INPUT: Nhập n, nhập n số nguyờn. OUTPUT: Kết quả TBC của n số
nguyờn
B1: Nhập giỏ trị của n( tớnh TBC bao
nhiờu số);
dem←0; S←0;
B2: Trong khi dem <= n thỡ làm
Nhập số thứ (1,2,3….n) (cho x) S←S+x; dem←dem +1; B3: Tớnh TB ←S/n; B4: In kết quả TB, kết thỳc chương trỡnh. b. Viết chương trỡnh. Program tinhTB; Uses Crt;
Var n,dem: integer; x, S, TB: real; BEGIN
ClrScr;
Write(‘Muon tinh TB bao nhieu so n=’); Readln(n);
dem:= 0; S:=0; While dem <= n do Begin
Write(‘Nhap so thu’, dem, ‘ = ‘ );readln(x);
S:= S + x; dem:= dem + 1; End;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- GV: Cho HS thực hành soạn chương trỡnh trờn vào mỏy tớnh.
- HS: tiến hành soạn thảo và dịch, chạy chương trỡnh, rồi lưu lại.
- GV cho HS thay thế vũng lặp While…do bằng vũng lặp xỏc định For…do
- Sau khi kết quả chạy chương trỡnh đó đỳng, GV yờu cầu học sinh chữa bài của mỡnh đó làm ở nhà cho đỳng theo chương trỡnh đó chạy.
- HS ghi bài vào vở
TB:= S/n;
Write(‘ Vay trung binh cong ’, n, ‘so la: ‘, TB:6:2);
Readln; END.
Hoạt động 3: Bài tập 2
- GV: Viết chương trỡnh bài 2 lờn bảng.
- HS quan sỏt
- HS đọc đề bài tập 2
- GV yờu cầu HS đọc và nghiờn cứu chương trỡnh.
- HS nghiờn cứu
- GV: Cho HS lần lượt tỡm hiểu ý nghĩa của từng cõu lệnh
- HS lần lượt thực hiện cỏc yờu cầu của GV
- GV: - HS: Lần lượt trả lời.
- Nờu tỏc dụng của cõu lệnh: While n mod i <> 0 do i:= i + 1;
- GV: Chương trỡnh trờn cú tỏc dụng gỡ?
- HS: Mục đớch là nhận dạng một số tự nhiờn được nhập vào từ bàn phớm cú phải là số nguyờn tố hay khụng?
Yờu cầu một học sinh đứng tại vị trớ trỡnh bày hoạt động của chương trỡnh, cỏc nhúm khỏc cựng tham gia phõn tớch.
- HS trỡnh bày hoạt động của chương trỡnh
- GV cho HS gừ chương trỡnh vào mỏy tớnh, dịch và chạy chương trỡnh với một vài độ chớnh xỏc khỏc nhau.
- HS gừ chương trỡnh vào mỏy của mỡnh, sau đú dịch và chạy chương trỡnh theo yờu cầu của GV.
Bài 2: Đọc và tỡm hiểu ý nghĩa của từng cõu lệnh sau đõy.
Uses Crt;
Var n,i : integer; BEGIN
ClrScr;
Write(‘Nhap vao mot so nguyen: ‘);Readln(n);
If n<=1 Then Writeln(‘N khong la so nguyen to’);
Else Begin i:=2;
While n mod i <> 0 do i:= i + 1;
If i = n Then Writeln(n,’ la so nguyen to’)
Else Writeln(n,’ khong la so nguyen to’);
End; Readln END.
Hoạt động 3: Củng cố
- GV nhận xột, rỳt kinh nghiệm giờ thực hành.
- ễn lại tất cả cỏc kiến thức đó học về cỏc cõu lệnh lặp.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
- Ghi nhớ cỳ phỏp và ý nghĩa của cõu lệnh lặp while ... do..., - Đọc và tỡm hiểu chương trỡnh.
- Chuẩn bị tiết sau giải bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
……….………………...……… ………...……… ………...………
Ngày soạn: 10/03/2011
Tiết: 54 + 55
Tờn bài dạy: BÀI TẬP
I/ MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức vũng lặp với số lần lặp chưa biết trước và cõu lệnh ghộp.
2. Kĩ năng:
- Viết được chương trỡnh Pascal cú sử dụng vũng lặp While ... do - Biết sử dụng cõu lệnh ghộp.
- Rốn kỹ năng đọc hiểu chương trỡnh cú sử dụng vũng lặp while ... do
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, tớch cực làm cỏc dạng bài tập ứng dụng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:
- KHDH, Tài liệu chuẩn kiến thức kỷ năng, SGK, SGV, GAĐT.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK, kiến thức bài cũ.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số - Ổn đỡnh trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cõu hỏi:
Cõu 1: Viết cỳ phỏp cõu lệnh While
Cõu 2: Vẽ sơ đồ sự thực hiện của cõu lệnh While
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Chốt lại kiến thức trọng tõm để ỏp dụng giải bài tập
- GV: Em hóy nhắc lại cỳ phỏp lệnh While ... do
- HS trả lời
- GV chốt ý và nhắc lại lần nữa cho HS nắm vững
- HS chỳ ý theo dừi và tiếp thu - GV yờu cầu HS ghi vở
- HS ghi vở
- GV: Lưu ý HS cỏch thực hiện và trỏnh
lệnh lặp vụ hạn lần.
- HS lắng nghe.
while <điều kiện> do <cõu lệnh>;
Trong đú:
- Điều kiện thường là một phộp so sỏnh;
- Cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản hay
cõu lệnh ghộp.
Cõu lệnh lặp này được thực hiện: Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, cõu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thỳc. Nếu điều kiện ĐÚNG, thực hiện cõu lệnh và quay lại bước 1.
Hoạt động 2: Giải bài tập trong SGK
Bài 2 trang 71 SGK: Phỏt biểu sự khỏc biệt giữa cõu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và cõu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước?
- GV yờu cầu HS đọc và nghiờn cứu bài tập 2.
- HS đọc đề
- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời
- GV goi 1 HS khỏc nhận xột
- 1HS khỏc đứng tại chỗ nhõn xột cõu trả lời của bạn
- GV nhận xột, bổ sung và cho HS ghi vở - HS tiếp thu và ghi vở
Bài 3 trang 71 SGK: Tỡm hiểu cỏc thuật toỏn sau đõy và cho biết khi thực hiện thuật toỏn, mỏy tớnh sẽ thực hiện bao nhiờu vũng lặp? Khi kết thỳc, giỏ trị của
S bằng bao nhiờu? Viết chương trỡnh Pascal thể hiện
cỏc thuật toỏn đú.
a) Thuật toỏn 1:
Bước 1. S ← 10, x ← 0.5.
Bước 2. Nếu S ≤ 5.2, chuyển tới bước 4.
Bước 3. S ← S − x và quay lại bước 2.
Bước 4. Thụng bỏo S và kết thỳc thuật toỏn. b) Thuật toỏn 2:
Bước 1. S ← 10, n ← 0.
Bước 2. Nếu S = 10, chuyển tới bước 4. Bước 3. n ← n + 3, S ← S−n quay lại bước
2.
Bài 2: Sự khỏc biệt giữa cõu lệnh lặp với
số lần lặp cho trước và cõu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là ở cỏc điểm sau đõy:
a) Như tờn gọi của nú, cõu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho mỏy tớnh thực hiện một lệnh hoặc một nhúm lệnh với số lần đó được xỏc định từ trước, cũn với cõu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước thỡ số lần lặp chưa được xỏc định trước. b) Trong cõu lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giỏ trị của một biến đếm cú giỏ trị nguyờn đó đạt được giỏ trị lớn nhất hay chưa.
Trong cõu lệnh lặp với số lần cho trước,
cõu lệnh được thực hiện ớt nhất một lần,
sau đú kiểm tra điều kiện. Trong cõu lệnh lặp với số lần chưa xỏc định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả món, cõu lệnh mới được thực hiện. Do đú cú thể cú trường hợp cõu
lệnh hoàn toàn khụng được thực hiện.
Bài 3
a) Thuật toỏn 1: 10 vũng lặp được thực
hiện. Khi kết thỳc thuật toỏn S = 5.0. Đoạn chương trỡnh Pascal tương ứng:
S:=10; x:=0.5;
while S<=5.2 do S:=S-x; writeln(S);
b) Thuật toỏn 2: Khụng vũng lặp nào được
thực hiện vỡ ngay từ đầu điều kiện đó khụng được thỏa món nờn cỏc bước 2 và 3 bị bỏ qua.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 4. Thụng bỏo S và kết thỳc thuật toỏn.
- GV yờu cầu HS đọc đề bài tập 3
- HS đọc đề theo yờu cầu của GV
- GV cho HS thảo luận nhúm để trả lời cõu
hỏi
( nhúm 1 và 2: thuật toỏn 1, nhúm 3 và 4: thuật toỏn 2)
- HS thảo luận nhúm và ghi lờn bảng phụ - GV gọi đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- HS quan sỏt và ghi vở
- GV yờu cầu HS dựa vào thuật toỏn để viết
chương trỡnh Pascal
- HS viết chương trỡnh theo yờu cầu bài tập.
Bài 5: Hóy chỉ ra lỗi trong cỏc cõu lệnh sau đõy:
a)X:=10; while X:=10 do X:=X+5; b)X:=10; while X=10 do X=X+5;
c)S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n;
- GV cho HS nghiờn cứu bài tập 5
- HS thực hiện yờu cầu của GV
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- HS trả lời
- GV nhận xột
- HS theo dừi, tiếp thu và ghi vở
S = 10 khi kết thỳc thuật toỏn. Đoạn
chương trỡnh Pascal tương ứng: S:=10; n:=0; while S>=10 do begin n:=n+3; S:=S-n end; writeln(S); Bài 5:
a) Thừa dấu hai chấm trong điều kiện; b) Thiếu dấu hai chấm trong cõu lệnh
gỏn;
c) Thiếu cỏc từ khúa begin và end trước
và sau cỏc lệnh n:=n+1; S:=S+n, do đú vũng lặp trở thành vụ tận.
Hoạt động 2: Cũng cố
- GV củng cố lại kiến thức với 3 loại vũng lặp đó học.
- ễn tập kiến thức lớ thuyết từ đầu HK2. - Tự làm lại cỏc bài tập.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 1 tiết. - Về nhà làm thờm cỏc bài tập sau:
Bài 1: Lập trỡnh tớnh tổng dựng lệnh lặp While ...do. Trong dỳ n là số tự nhiờn đ- ược nhập từ bàn phớm. 1 1 1 1 ... ( ) 2 3 A n Z n = + + + ∈
Bài 2: Viết chương trỡnh tỡm ƯCLN(a,b). Biết a, b được nhập từ bàn phớm. a,b∈Z
V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
……….………………...……… ………...……… ………...………
Ngày soạn: 20/03/2011
Tiết: 56
Tờn bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT (Lí THUYẾT)
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức về cõu lệnh lặp For...To...Do..., While...Do...
2. Kĩ năng:
- Viết đỳng cỳ phỏp cõu lệnh lặp For...To...Do..., While...Do...
- Hiểu được sự thực hiện của cõu lệnh lặp For...To...Do..., While...Do... - Viết được chương trỡnh với cõu lệnh lặp For...To...Do..., While...Do...
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục thỏi độ học tập nghiờm tỳc, tự lực