6. Kết cấu bố cục của luận văn
3.3. Lộ trình và phân công thực hiện
Qua phân tích các giải pháp nhƣ trên, luận văn đề xuất lộ trình và phân công nhiệm vụ thực hiện cụ thể nhƣ sau:
STT Nội dung Phân công thực hiện Thời hạn
1 Xây dựng chƣơng trình và các chƣơng trình nhánh cụ thể Ban Tổ chức Nhân sự chủ trì Tháng 6/2015 2 Xây dựng Kế hoạch thực hiện chi tiết đến năm 2020
Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Tổng công ty:
(i) Công tác ĐTXD: Ban Quản lý Đầu tƣ chủ trì. (ii) Công tác vận hành lƣới điện: Ban Kỹ thuật chủ trì.
(iii) Công tác dịch vụ khách hàng: Ban Kinh doanh chủ trì.
Các nhóm giải pháp phát triển thương hiệu Tổng công ty:
(i) Hoạt động quảng cáo: Ban Quan hệ cộng đồng chủ trì.
(ii) Hoạt động tuyên truyền: Ban Kinh doanh chủ trì.
(iii) Hoạt động quan hệ công chúng: Ban Quan hệ cộng đồng chủ trì.
3 Tổ chức thực hiện
Các Ban đƣợc giao chủ trì tổ chức triển khai và giám sát quá trình thực hiện, hằng năm tổ chức sơ kết để rút kinh nghiệm.
KẾT LUẬN
Luận văn đã xây dựng hệ thống các giải pháp để phát triển thƣơng hiệu của Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở phân tích các nguồn lực, kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và thực trạng thƣơng hiệu, hoạt động phát triển thƣơng hiệu của Tổng công ty trong thời gian qua, từ đó đánh giá, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của Tổng công ty, các cơ hội, thách thức mà môi trƣờng kinh doanh mang lại.
Qua quá trình phân tích cho thấy: bên cạnh việc xây dựng chƣơng trình, các giải pháp phù hợp, việc phát triển thƣơng hiệu Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh phải xuất phát từ điểm mấu chốt là con ngƣời, là lực lƣợng lao động đông đảo của Tổng công ty. Ngƣời lao động vừa là đối tƣợng nhận thức và thực hiện văn hóa doanh nghiệp Tổng công ty, vừa là lực lƣợng trực tiếp sản xuất, vừa là tác nhân để quảng bá hình ảnh Tổng công ty đến với cộng đồng hiệu quả nhất.
Trong bối cảnh thị trƣờng điện Việt Nam đang bƣớc đầu hình thành, việc phát triển thƣơng hiệu của Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh cần phải đƣợc đầu tƣ đúng mức, có lộ trình thực hiện và phân công cụ thể. Các giải pháp đƣợc đề ra trong luận văn này là cơ sở để các cấp lãnh đạo Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh xem xét để xây dựng chƣơng trình thực hiện trên cơ sở khai thác tổng thể các nguồn lực nhƣ hạ tầng cơ sở lƣới điện, nền tảng công nghệ tiên tiến đã và đang áp dụng trong mọi mặt sản xuất, và đặc biệt là nguồn nhân lực ngày càng đƣợc nâng cao cả về chất và lƣợng.
Các chƣơng trình phát triển thƣơng hiệu thành công sẽ giúp nâng cao vị thế của Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh, tạo mối liên kết tốt đẹp với các cấp lãnh đạo thành phố, với ngƣời dân sử dụng điện trong thành phố. Mối quan hệ tốt đẹp đó vừa là thuận lợi vừa là động lực thúc đẩy Tổng công ty nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lẫn nhiệm vụ chính trị đƣợc giao phó.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tổng công ty Điện lực TP.HCM (2012). Chiến lược phát triển Tổng công ty
Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2020. Đề tài nghiên cứu
khoa học. Thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (2011-2013). áo cáo thường
niên của Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí
Minh.
[3] Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2014) . Quy chế xây dựng và quản lý Hệ thống
nhãn hiệu trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Số 415/QĐ-EVN. Hà Nội.
[4] Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (2014). Kế hoạch thực thi Văn
hóa doanh nghiệp năm 2014. Số 1244/KH-EVNHCMC. Thành phố Hồ Chí
Minh.
[5] Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (2014). áo cáo tổng kết hoạt
động cải cách hành chính năm 2013. Số 0142/BC-EVNHCMC. Thành phố Hồ
Chí Minh.
[6] Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (2011). Quyết định ban hành
tài liệu Văn hóa Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh. Số 5308/QĐ-
EVNHCMC-TCNS. Thành phố Hồ Chí Minh.
[7] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật Sở hữu trí tuệ. Số 50/2005/QH11. Hà Nội.
[8] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009). Luật sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Số 36/2009/QH12. Hà Nội.
[9] Heidi Cohen (2011). Branding: Not just a logo [online], viewed 15/09/2014, from: <http://heidicohen.com/branding-logo/>
[10] Susan Gunelius (2014). Brand Research Fundamentals: Part 1 to Part 6
[online], viewed 15/09/2014, from: <http://aytm.com/blog/research- junction/brand-research-fundamentals-brand-creation/>
[11] Susan Gunelius (2014). What Is A Brand: Part 1 to Part 6 [online], viewed 15/09/2014, from: <https://aytm.com/blog/research-junction/brand-elements/> [12] J. N. Kapferer (2008). The New Strategic Brand Management – 4th Edition.
Kogan Page Limited. Philadelphia.
[13] Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1991), Refinement and
reassessment of the SERVQUAL scale, Journal of Retailing, Vol. 67, pp. 420-
450.
[14] Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1993), Research note: more
on improving service quality measurement, Journal of Retailing, Vol. 69, No.
1, pp. 140-147.
[15] Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1994), Reassessment of expectations as a comparison standard in measuring service quality: