Đối với Tổng công tyMay10

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty May 10 tại thị trường nội địa (Trang 97 - 112)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.1.Đối với Tổng công tyMay10

4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công tyMay

4.2.1.Đối với Tổng công tyMay10

4.2.1.1. Các giải pháp về nhân lực

 Phát huy năng lực sáng tạo, chuyên nghiệp của bộ phận thiết kế mẫu tạo ra những sản phẩm độc đáo

Để đẩy mạnh tiêu thụ hàng may mặc thì việc có một bộ phận thiết kế mẫu chuyên nghiệp, sáng tạo là hết sức quan trọng và cần thiết đối với May 10. Sở dĩ ngành may mặc Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Indonexia,… phát triển lớn

mạnh là nhờ họ đã xây dựng đƣợc đội ngũ các nhà thiết kế hàng may mặc chuyên nghiệp. Đội ngũ này mạnh nhanh chóng, trình độ thiết kế đƣợc nâng cao không ngừng tạo ra hàng loạt các thƣơng hiệu nổi tiếng cho quần áo may sẵn có tiếng vang trên cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Trong khi đó, May 10 vẫn còn yếu trong khâu thiết kế mẫu mã.

* Nội dung giải pháp

Hiện nay tổng công ty đã xây dựng đƣợc phòng thiết kế thời trang. Song phòng thiết kế này làm việc còn non kém, chƣa đem lại hiệu quả cao. Để phòng thiết kế có thể làm việc một cách hiệu quả thì tổng công ty cần:

- Xác định nhiệm vụ cụ thể cho phòng thiết kế: tiến hành phân tích các thị trƣờng về nhu cầu thị hiếu tiêu dùng về kiểu dáng, màu sắc, phong cách, chất liệu sản phẩm do phòng Marketing cung cấp, sau đó sẽ tiến hành thiết kế, công việc thiết kế có thể chia ra làm nhiều mảng nhƣ quẩn áo thời trang, quần áo thƣờng ngày. Tuy nhiên không nên phân chia nhân viên theo từng lĩnh vực mà cần tập trung thiết kế, nhƣ vậy mới đảm bảo.

- Đƣa ra các chính sách khuyến khích sự sáng tạo của đội ngũ này: tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi, có phòng thiết kế với đầy đủ trang bị nhƣ máy móc may thử mẫu, tích cực tham gia các chƣơng trình buổi biểu diễn thời trang trên thế giới để kịp thời nắm bắt xu thế thời trang, cử nhân viên thiết kế đi học ở nƣớc ngoài,… chế độ thƣởng đối với những mẫu thiết kế đƣợc đánh giá cao.

- Đào tạo và nâng cao đội ngũ chuyên gia thiết kế mẫu thời trang, đội ngũ thiết kế mỹ thuật chuyên nghiên cứu sáng tạo các mẫu một phù hợp với đặc điểm và nhu cầu tiêu dùng của từng thị trƣòng về kiểu dáng, màu sắc, kết cấu, chất liệu, sở thích về bố cục, trang trí của ngƣời tiêu dùng. Hiện nay ban thiết kế thời trang của công ty đã đƣợc thành lập. Do đó công ty cần có những biện pháp chính sách Đồng thời tạo dựng và duy trì nét đặc thù sản phẩm may mặc của công ty nhằm tạo ra nhãn hiệu riêng và củng cố uy tín của công ty đối với thị trƣờng.

- Bên cạnh việc chú trọng thiết kế các mẫu mới, phòng thiết kế cần chú ý đến khâu thiết kế bao bì đóng gói. Việc thiết kế bao bì đóng góp cũng đòi hỏi không

kém khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm, đó là cần có sự sáng tạo trên cơ sở những nghiên cứu kĩ lƣỡng về thị hiếu, văn hoá của các thị trƣờng. Sử dụng bao bì nhãn hiệu mang tính nghệ thuật để lôi cuốn sự chú ý của khách hàng vào sản phẩm và giữ cho hàng hoá hƣ hỏng hoặc giảm chất lƣợng, đảm bảo tính toàn vẹn của chúng mà còn nêu những thị trƣờng về các tính chất tiêu dùng và chất lƣợng sản phẩm một bao bì đƣợc thiết kế đẹp, phong phú, đa dạng, hấp dẫn với những ngôn ngữ gây ấn tƣợng cho khách hàng chính là một phƣơng thức quảng cáo đơn giản, rẻ tiền nhƣng hiệu quả thu đƣợc lại khá cao.

* Điều kiện thực hiện:

+ Ban lãnh đạo công ty phải coi trọng vấn đề thiết kế và nhân viên thiết kế + Trang bị công nghệ, máy móc thiết bị cần thiết cho phòng thiết kế để có đủ vận dụng phục vụ cho công việc

+ Để nhân viên thiết kế có thể nắm bắt đƣợc xu hƣớng thị trƣờng thì tổng công ty cần phải xây dựng đội ngũ nghiên cứu thị trƣờng chuyên nghiệp.

* Tính khả thi của giải pháp: các giải pháp trên tổng công ty có thể thực hiện ngay để bộ phận thiết kế có thể phát huy năng lực sáng tạo. Nếu làm tốt giải pháp trên thì trong thời gian tới năng lực làm việc của bộ phận thiết kế sẽ tăng lên và chuyên nghiệp hơn.

 Xây dựng đội ngũ nghiên cứu thị trƣờng chuyên nghiệp

Hiện nay hoạt động nghiên cứu thị trƣờng chƣa hiệu quả, việc thiết kế các mẫu mã chƣa nắm bắt đƣợc xu hƣớng hiện tại cũng nhƣ đi trƣớc xu hƣớng thị trƣờng nên nhiều khi không phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng (điển hình là hiện nay các sản phẩm dành cho nữ giới chƣa phát triển, nhìn chung mẫu mã còn nghèo nàn, đơn giản). May 10 trong tƣơng lai cần sản xuất những sản phẩm thị trƣờng cần để gắn chặt với việc tiêu thụ, không sản xuất hàng loạt thiếu sự nghiên cứu điều tra thị trƣờng.

* Nội dung giải pháp

May 10 cần xây dựng một đội ngũ nhân viên hoạt động nghiên cứu thị trƣờng (khoảng 5 ngƣời) (cả nhân viên bán hàng và nhân viên Marketing) có trình độ chuyên môn và khả năng nháy bén với thị trƣờng cao.

- Nhiệm vụ của đội ngũ nghiên cứu thị trƣờng:

+ Phản ánh thông tin kịp thời trƣớc sự thay đổi nhu cầu (mẫu, mốt), đồng thời phát hiện nhu cầu mới trên thị trƣờng trọng điểm. Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ cụ thể, bám sát thị trƣờng để tìm hiểu nhu cầu thị hiếu và xu hƣớng của thị trƣờng cũng nhƣ những biến động của thị trƣờng trong thời gian sống của sản phẩm, từ đó có những định hƣớng sản phẩm đúng đắn.

+ Định kỳ phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của các đối thủ

Với mọi doanh nghiệp, đây là một công việc quan trọng trong quá trình quản lý và điều hành, bởi việc đánh giá định kỳ khả năng cạnh tranh của các đối thủ sẽ giúp cho công ty sớm phát hiện những ƣu điểm và nhƣợc điểm để có hƣớng điều chỉnh.

Đội ngũ nghiên cứu cần tìm hiểu và phân tích các đối thủ cạnh tranh để xác định ƣu thế và xu hƣớng cạnh tranh của họ trong thị trƣờng. Những thay đổi trong phƣơng thức và chiến lƣợc cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh sẽ dẫn đến những thay đổi nhất định cho lƣợng cung và cầu của thị trƣờng, tác động tới khả năng phát triển hay giảm sút của từng công ty. Công ty hoặc phải cạnh tranh với đối thủ “gần” – là những doanh nghiệp có cùng nghề, cùng mục tiêu và cùng theo đuổi một lợi thế cạnh tranh; hoặc với những đối thủ “xa” là những doanh nghiêp có mục tiêu khác và theo đuổi lợi thế cạnh tranh khác… Do đó, May 10 không nhất thiết phải tìm hiểu những đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành mà có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các doanh nghiệp khác có liên quan nhƣng có sức cạnh tranh cao. Bởi vì việc tìm hiểu và phân tích đối thủ cạnh tranh không chỉ nhằm tìm cách đối phó mà còn để học hỏi kinh nghiệm để tổng công ty có thể hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình

+ Nghiên cứu mức độ chấp nhận của thị trƣờng nội địa đối với sản phẩm. Việc nghiên cứu mức độ chấp nhận của thị trƣờng đối với sản phẩm thƣờng đƣợc tiến hành theo hai bƣớc sau:

 Nghiên cứu sản phẩm cạnh tranh: đánh giá trình độ kỹ thuật, chất lƣợng và sự bảo vệ hợp pháp của nó (quyền phát minh sáng chế) – nhằm xác

định khả năng chấp nhận của thị trƣờng với sản phẩm cạnh tranh, qua đó rút ra kết luận cho mình

 Nghiên cứu phản ứng của ngƣời tiêu dùng và việc chấp nhận sản phẩm: tổng công ty thu thập thông tin về phản ứng của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm, các yêu cầu về mẫu mã, chất lƣợng, giá cả, dịch vụ… với mục đích là xem xét thái độ và cảm tƣởng của khách hàng. Ngoài ra, lấy cảm tƣởng của một mẫu đại diện ngƣời tiêu dùng, đồng thời so sánh với cảm tƣởng của họ về sản phẩm cạnh tranh. Từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc chấp nhận hay không chấp nhận sản phẩm của ngƣời tiêu dùng.

* Điều kiện thực hiện: Phải chọn lọc đƣợc những nhân viên có trình độ và nhạy bén với thị trƣờng và đồng thời phải thƣờng xuyên có các chƣơng trình đào tạo và tập huấn nâng cao nghiệp vụ

* Tính khả thi: Việc xây dựng đội ngũ nghiên cứu thị trƣờng có thể thực hiện luôn và để thấy đƣợc hiệu quả công việc của bộ phận này cần một khoảng thời gian nhất định.

 Tăng năng suất lao động

Năng suất lao động của May 10 tƣơng đối cao trong ngành may mặc. Tuy nhiên nếu xét chung so với thế giới thì năng suất lao động của tổng công ty còn thấp. Mà năng suất lao động sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh.

* Nội dung giải pháp:

Để tăng năng suất lao động, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tổng công ty cần thực hiện:

- Cần chú trọng đến việc bố trí lao động cho phù hợp với trình độ chuyên môn, khả năng đáp ứng công việc của ngƣời lao động. Hiện nay trong Công ty số lao động nữ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số lao động của toàn Công ty (75% - 85%). Với sự chênh lệch này có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất lao động và chất lƣợng công việc khi ngƣời phụ nữ thực hiện chức năng làm mẹ. Mặt khác lao động nữ chỉ đảm đƣơng đƣợc những công việc nhẹ mà không đảm đƣơng đƣợc những công việc liên quan đến máy móc, kỹ thuật. Điều này có ảnh hƣởng rất lớn

đến năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của Công ty. Để khắc phục nhƣợc điểm này Công ty nên tuyển dụng thêm số lao động nam, sắp xếp họ vào những vị trí chuyên trách về kỹ thuật cũng nhƣ sắp xếp thêm số lao động nam vào các nhƣ phòng kế toán, phòng xuất nhập khẩu, phòng thị trƣờng của Công ty, phòng kế hoạch bởi các phòng ban này có số lao động nữ khá lớn mà số lao động nam thì ít. Ngoài ra Công ty cần tuyển thêm những ngƣời có trình độ đại học và kinh nghiệm nghề nghiệp để bổ xung vào vị trí quản lý của Công ty hiện đang còn thiếu.

- Bên cạnh đó cần đổi mới công nghệ, đầu tƣ mua sắm thêm trang thiết bị máy móc hiện đại và xây dựng thêm cơ sở hạ tầng mới để có thể tăng năng suất lao động.

Hiện nay xu thế khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão nên yêu cầu đổi mới khoa học công nghệ đối với công ty ngày càng bức thiết. Đổi mới khoa học công nghệ mới sẽ giúp tăng năng suất lao động, ngoài ra còn nâng cao chất lƣợng, hạ chi phí, tăng sản lƣợng, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty ở các thị trƣờng phức tạp và gay gắt.

Việc đầu tƣ đổi mới công nghệ là cần thiết nhƣng nó phải dựa trên nhu cầu, thị hiếu về sản phẩm và phải có kế hoạch đầu tƣ cho từng giai đoạn, không thể cùng một lúc có thể thay đổi đƣợc. Đối với Tổng công ty May 10 hiện nay, hệ thống máy móc thiết bị cho sản xuất tuy đã đƣợc đầu tƣ đổi mới với một số máy thuộc loại hiện đại nhƣng vẫn chƣa đồng bộ. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng, công ty cần có một số giải pháp phát triển công nghệ nhƣ:

+ Đầu tƣ đổi mới công nghệ sản xuất nhằm tăng năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh nhƣ đầu tƣ dây chuyền sản xuất công nghệ Nhật Bản, công nghệ Âu - Mỹ, đổi mới một số máy móc có công nghệ cao cắt chỉ tự động, đính nút điện tử …

+ Nhập khẩu máy móc thiết bị từ các nƣớc công nghiệp phát triển thay thế dần hệ thống máy móc lạc hậu. Công ty cần có chế độ sử dụng, bảo dƣỡng máy móc hợp lý. Trƣớc khi sử dụng, cần có sự hƣớng dẫn của các chuyên viên kỹ thuật, đảm bảo sử dụng đúng và có hiệu quả. Đối với máy móc thƣờng xuyên hƣ hỏng, không đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đƣợc tạo ra thì công ty nên thanh lý nhằm giảm bớt

chi phí sửa chữa và bảo dƣỡng.

+ Nghiên cứu đầu tƣ chiều sâu máy móc thiết bị cho các khâu và hoàn tất nhằm đảm bảo chất lƣợng cao, có khả năng cạnh tranh. Đây là khâu quan trọng nhất quyết định sự thành công của sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong công nghệ may mặc.

* Điều kiện thực hiện

- Để bố trí đƣợc ngƣời và công việc phù hợp thì đòi hỏi bộ phận quản lý phải có trình độ cao về quản trị nhân sự.

- Muốn đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị thì công ty cần phải có một lƣợng vốn nhất định.

- Công ty cần thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình đào tạo và tuyển dụng khoa học, cập nhật kiến thức về quản lý.

* Tính khả thi: các biện pháp để tăng năng suất lao động cần phải đƣợc tiến hành luôn và cần thƣờng xuyên, lâu dài

 Xây dựng bộ phận chuyên trách hoạch định chiến lƣợc kinh doanh Hiện tại, đối với thị trƣờng nội địa, công tác xây dựng chiến lƣợc ở May 10 vẫn chƣa đƣợc chú trọng, chƣa đƣợc làm một cách bài bản, mới chỉ dừng lại dƣới dạng lãnh đạo cấp cao lên kế hoạch từng năm, chƣa có tầm nhìn chiến lƣợc dài hạn cho sự phát triển của tổng công ty trong tƣơng lai, đặc biệt chƣa phân tích, đánh giá và khai thác hết thế mạnh và nguồn lực. Để hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa ngày càng đạt hiệu quả cao hơn và có tầm nhìn dài hạn đòi hỏi tổng công ty phải xây dựng một bộ phận chuyên trách hoạch định chiến lƣợc kinh doanh nội địa trên cơ sở phối hợp của các phòng chức năng.

Bộ phận hoạch định chiến lƣợc sẽ là bộ phận chuyên trách, độc lập và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc

Về nhiệm vụ: trên cơ sở những phân tích, dự báo thay đổi của môi trƣờng kinh doanh và nội bộ doanh nghiệp, bộ phận này sẽ xây dựng chiến lƣợc từ ngắn đến dài hạn, từ cấp cao đến cấp cơ sở. Đồng thời sẽ chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện chiến lƣơc, có sự điều chỉnh chiến lƣợc sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của môi trƣờng kinh doanh và nội bộ doanh nghiệp.

Về cơ cấu: với quy mô hiện tại của tổng công ty, bộ phận xây dựng chiến lƣợc của tổng công ty gồm ba ngƣời: một trƣởng bộ phận và hai thành viên, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc.

Ngoài ra, tổng công ty có thể mời các chuyên gia làm cộng tác viên, đặc biệt là lĩnh vực may mặc để tham khảo những ý kiến của các chuyên gia về nhu cầu hiện nay, về yêu cầu kĩ thuật, về các công nghệ tiến tiến trên thế giới, từ đó có định hƣớng chiến lƣợc cho việc đầu tƣ, nghiên cứu phát triển.

* Điều kiện thực hiện:

+ Nhân sự cho bộ phận này đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn về quản trị kinh doanh, hoạch định chiến lƣợc, đồng thời phải có kiến thức tổng hợp về rất nhiều mặt: kinh tế, tài chính kinh nghiệm, khả năng phân tích, tổng hợp, marketing,...

+ Tổng công ty cần bỏ ra một khoản vốn nhất định để lập và duy trì bộ phận xây dựng chiến lƣợc

* Tính khả thi: việc xây dựng bộ phận xây dựng chiến lƣợc là rất cần thiết và có thể thực hiện ngay.

4.2.1.2. Các giải pháp về tài chính

Đối với thị trƣờng nội địa, mục tiêu của May 10 là tập trung phát triển thị trƣờng trong nƣớc, nhƣng để làm đƣợc điều này thì công ty sẽ cần phải bỏ ra một lƣợng vốn lƣu động rất lớn.

* Nội dung giải pháp: Các giải pháp tổng công ty cần thực hiện để có đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Xây dựng các dự án tốt với kế hoạch mang tính khả thi: qua các kế hoạch

mang lại hiệu quả cao, công ty mới có thể huy động vốn từ các cổ đông, vay vốn từ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty May 10 tại thị trường nội địa (Trang 97 - 112)