Phát triển thị trường dịch vụ kinhdoanh đối vói DNV&N

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 76 - 82)

Bùi Thị Lan Phương 09 Lớp: A1-K41A-KTNT.

2.3. Phát triển thị trường dịch vụ kinhdoanh đối vói DNV&N

Phát triển thị trường nói chung và thị trường dịch vả phát triển kinh doanh nói riêng trên cơ sỏ thúc đẩy phát triển cung - cầu - giá cả và phương thức trao đổi. D ướ i đây là một số biện pháp phát triển thị trường này:

Xây dưng và phát triển dôi ngũ các nhà cung cấp dịch vu phát triển kinh doanh chuyên nghiệp có chất lương cao

Dịch vả phát triển kinh doanh là một loại hàng hoa đặc biệt, chất lượng của dịch vả này thể hiện thông qua các chủ thể cung cấp. Nêu các nhà cung cấp có tính chuyên nghiệp cao có uy tín thì đó sẽ là điểu kiện rất tốt để phát triển thị trường dịch vả phát triển dịch vả kinh doanh. Chính vì vậy nhà nước cần có các giải pháp, chính sách hợp lý để phát triển đội n g ũ những nguôi cung cấp dịch vả này.

M ộ t trong những giải pháp m à nhà nước có thể thực hiện trong thời gian tới để có được đội n g ũ các nhà cung cấp dịch vả phát triển kinh doanh chuyên nghiệp và có chất lượng cao là tăng cường công tác đào tạo. Cẩn thành lập các cơ sở đào tạo các chuyên gia cung cấp dịch vả về k ế toán, kiểm toán, tư vấn chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Các cơ sở đào tạo này không chỉ đào tạo về k i ế n thức chuyên môn, m à còn phải dạy cho cấc chuyên gia tư vấn những kỹ năng thuyết phảc và biết cách làm việc với các doanh nghiệp để họ sử dảng dịch vả của mình.

M u ố n có đội n g ũ các nhà cung cấp dịch vả có chất lượng cao và chuyên nghiệp thì việc tổ chức các khoa đào tạo, bồi dưỡng ngắn ngày là không đủ. Cần phải hình thành các cơ sở đào tạo chính quy, dài hạn để đào tạo những

~Khóti luận tói nghiệp.

nhà cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh chuyên nghiệp, phải có chương trình đào tạo, giáo trình... Đồ n g thời, phải thu hút các giảng viên có kinh nghiệm trên t h ế giới tham gia vào đào tạo đội ngũ này.

K i n h nghiệm một số nước cho thấy, Nhà nước chỉ nên là người đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển các dịch vụ phát triển kinh doanh chứ không nên là nguôi cung cấp dịch vụ này. N ế u như nhà nước đứng ra trực tiếp tầ chức cung cấp các loại dịch vụ phát triển kinh doanh thì với bản chất quan liêu của mình, Nhà Nước sẽ không bao giò tạo ra dược một môi trường phát triển kinh doanh đích thực, có hiệu quả và cũng không bao g i ờ tạo ra được đội ngũ các nhà cung cấp dịch vụ có chất lượng cao. Do đó, nhà nước cần phải k h u y ế n khích

xây dựng và phát triển đội n g ũ cung cấp các dịch vụ phát triển kinh doanh thuộc k h u vực tư nhân. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay, vai trò của các nhà cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh thuộc khu vực nhà nước còn rất quan trọng, đặc biệt đối với vùng sâu vùng xa. Do vậy, việc thay t h ế các nhà cung cấp nhà nước bằng các nhà cung cấp tư nhân cẩn một quá trình, cần phải có bước chuẩn bị chu đáo.

V ớ i tư cách là người xúc t i ế n dịch vụ phát triển kinh doanh, Nhà nước đề ra các chương trình dài hạn phát triển dịch vụ phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, dưa ra các định hướng phát triển, k h u y ế n khích, hỗ trợ và lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ trên cơ sở đấu thầu để thực hiện tốt nhất các chương trình, k ế hoạch đã đề ra. Đồng thời, Nhà Nước cũng cần tăng cường hỗ trợ để phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh. Chính phủ và các nhà tài trợ cần hỗ trợ cho các nhà cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh nhằm tăng cưòng khả năng cung cấp dịch vụ, đặc biệt là trong các lĩnh

vực: nguồn nhân lực, máy móc, công nghệ, kỹ thuật và kỹ năng tiếp thị... để họ có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

N h à nước cẩn ban hành Nghị định về quản lý các nguồn hỗ trợ cho việc phát triển dịch vụ phát triển kinh doanh nhằm thành lập cơ c h ế hợp tác, sử

OơiAa. luận tết nựhiỊạ

dụng các biện pháp hỗ trợ hiện đại và cải thiện hiệu quả và sự ổn định của sự hỗ trợ nhà nước đối với thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh.

Cấc loại hiệp hội kinh doanh và hiệp hội ngành nghề cứn xây dựng các nguyên tắc và quy định về các tiêu chuẩn chuyên nghiệp và đạo đức kinh doanh dối với tổ chức của mình và tất cả các thành viên phải tuân thủ nguyên tắc và quy định đó. Việc tổ chức các khoa đào tạo và các hoạt động khác của tổ chức này sẽ k h u y ế n khích các thành viên của h ọ cải thiện chất lượng của mình. Những biện pháp này sẽ làm tăng uy tín của các nhà cung cấp dịch vụ cũng như tăng lòng tin của khách hàng đối với dịch vụ phát triển kinh doanh. Tăng cuông điều kiên tiếp cân thi trường dịch vu phát triển kinh doanh đối với các D N V & N

Thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh sẽ không phát triển nếu như không có người sử dụng dịch vụ - là các D N V & N . Tuy nhiên, các doanh nghiệp này lại hạn c h ế về khả năng thanh toán và khả năng tiếp cận dịch vụ. M u ố n nâng cao khả năng tiếp cận cũng như khả năng thanh toán của các D N V & N đối với chi phí sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh thì phải có sự nỗ lực cả từ phía nhà nước lẫn từ phía các D N V & N . về phía nhà nước cứn phải xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho D N V & N hoạt động. Các chính sách của nhà nước cẩn hướng tới việc loại bỏ các rào cản, các khó khăn đối với hoạt động của doanh nghiệp. Giảm thiểu chi phí gia nhập thị trường, tạo điều kiện thuận l ợ i cho các D N V & N tiếp cận vốn, công nghệ, đất đai.. .một cách thuận lợi nhất.

Bên cạnh đó, nhà nước cũng cứn phải h ỗ trợ và tạo điều kiện để các D N V & N tiếp cận với công nghệ phù hợp để đạt và duy trì được năng lực cạnh tranh quốc tế; thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ từ cấc trường đại học, viện nghiên cứu trong nước tới các D N V & N và đảm bảo điều chỉnh các chính sách và chương trình quốc gia về trợ giúp xuất khẩu để đáp ứng được yêu cứu của D N V & N .

OơiAa. luận tết nựhiỊạ

V ề phía các D N V & N cũng cần phải tăng cường liên kết giữa các D N V & N với nhau, giữa các D N V & N với doanh nghiệp lớn để nâng cao khả năng thanh toán và chi trả đối với các dịch vụ.N ế u liên kết theo n h ó m thì giá của dịch vụ có thể được giảm xuống dáng kể.

Việc không nhận thức được đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của dịch vụ phất triển kinh doanh do nhiều nguyên nhân, nhưng có lẽ nguyên nhân quan trọng nhất là do yếu k é m tặ khâu tuyên truyền, giải thích, quảng bá tặ phía nhà nước và những người cung cấp dịch vụ. C ó m ộ t thực tê là các D N V & N gặp rất nhiều khó khăn k h i quyết đinh sử dụng dịch vụ này hay dịch vụ khác, người cung cấp này hay người cung cấp khấc. Trong một chặng mực nào đó, điều này là do các doanh nghiệp không có đủ k i ế n thức hoặc sự chỉ dẫn để lựa chọn cấc dịch vụ và đối tác. Vì vậy đã nảy sinh tâm lý phổ biến là e ngại, phải chịu gánh nặng chi phí không cần thiết k h i sử dụng dịch vụ.

M u ố n tăng cuông khả năng và mong muốn tiếp cận đối với các dịch vụ phát triển kinh doanh thì điều quan trọng nhất là phải cải thiện nhận thức của doanh nghiệp. Để làm được điều này thì những n ỗ lực để đảm bảo chất lượng và giải quyết các vấn đề liên quan đến giá của việc cung cấp các dịch vụ là rất quan trọng. T u y nhiên chỉ những người cung cấp thì không thể mang lại những thay đổi nhanh chóng. Muốn thay đổi nhanh chóng nhận thức của doanh nghiệp cần có sự tham gia của nhà nước, chính quyền địa phương, kể cả các hiệp hội doanh nghiệp. Sự can thiệp trực tiếp và sự phối hợp của ba nhân tố quan trọng: Chính phủ/cấp bộ, đại diện của các doanh nghiệp tư nhân và các nhà cung cấp dịch vụ có vai trò quyết định đối với sự phát triển của thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh. Nhằm thúc đẩy sự trao đổi ý k i ế n giữa ba nhân tố này, nên có một số hội thảo, ở đó bàn đến và làm rõ vai trò của dịch vụ phát triển kinh doanh đối với D N V & N . Bên cạnh đó cần phác thảo một chương trình hành động. Chương trình này cần hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức và khả nâng tiếp cận thông tin cho các D N V & N nước ta về các dịch vụ phát triển kinh doanh.

OơiAa. luận tết nựhiỊạ

Nhằm nâng cao khả năng thanh toán của các D N V & N k h i sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các D N V & N

tiếp cận các loại hình dịch vụ, cần nâng cao vai trò của các tổ chức liên kết và

hiệp h ộ i doanh nghiệp. Các doanh nghiệp, đặc biệt là D N V & N cần được thông t i n đầy đủvề các hiệp hội, tổ chức và nhựng gì m à các đơn vị này có thế làm cho các doanh nghiệp. T ừ đó, doanh nghiệp sẽ có được nhựng hiểu biết đúng đắn về các hiệp hội và sẽ tích cực đăng ký để trở thành thành viên của các hiệp hội đó.

Cùng với sự nỗ lực của D N V & N và các biện pháp hỗ trợ thích hợp từ nhà

nước. Chúng ta có quyền h y vọng về một tương lai tươi sáng dành cho các doanh nghiệp này sau k h i Việt Nam gia nhập WTO.

OơiAa. luận tết nựhiỊạ

KẾT LUẬN

Với mục đích nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của các D N V & N Việt Nam từ đó đưa ra những biện pháp nhằm giúp tăng sức cạnh tranh giúp cho đội n g ũ doanh nghiệp này có thể đứng vững và phát triển sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Luận văn đã tập trung làm sáng tỏ một số điểm

như sau:

Hệ thống hoa một số lý thuyết cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của D N V & N trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO. Đặng thời nêu lên những vấn

đề đặt ra đối với các D N V & N khi Việt Nam gia nhập W T O cũng như tính cấp

thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp này.

Hệ thống hoa quá trình phát triển, quy m ô , loại hình và ngành nghề k i n h doanh của các D N V & N ở Việt Nam dựa trên số liệu của tổng cục thống kê,

điều tra về thực trạng doanh nghiệp trong các năm 1995, 2003,2004 và 2005. Qua đánh giá phân tích, nhận thấy số lượng D N V & N trong những năm gần

đây đã có sự phát triển nhanh chổng và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp đều có quy m ô nhỏ và cực nhỏ về vốn, tập trung chủy ế u ờ lĩnh vực thương mại và dịch vụ.

Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các D N V & N Việt Nam

trước thềm WTO. Năng lực cạnh tranh của các D N V & N ở Việt Nam hiện nay còn thấp xuất phát từ sự y ế u k é m trong quản lý, đội n g ũ lao động tay nghề chưa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật còn tặi tàn lạc hậu dẫn đến hiệu quả kinh doanh kém, bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng chưa có sự đầu tư quan tâm đúng mức t ớ i vấn đề xây dựng văn hoa doanh nghiệp và phát triển thương

hiệu. Do vậy sản phẩm làm ra có khả năng cạnh tranh không cao ở cả thị

trường trong nước lẫn nước ngoài.

Phân tích cơ hội và thách thức đối vói các D N V & N k h i Việt Nam gia nhập WTO. Gia nhập W T O mang lại cho các D N V & N Việt Nam cơ hội rất lớn để m ở rộng thị trường hàng hoa dịch vụ, thu hút đầu tư và học hỏi kinh

OơiAa. luận tết nựhiỊạ

nghiệm quản lý cũng như được hường cơ chế giải quyết tranh chấp công bằng và bình đẳng của WTO. T u y nhiên, các D N V & N cũng sẽ gặp phải không ít khó khăn trong dó khó khăn lớn nhất là sức ép k h i phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh trong bối cảnh không có sự hỗ trợ tầ phía nhà nước.

Trên cơ sỏ những đánh giá, luận văn đưa ra những đề xuất nhằm nàng cao năng lực cạnh tranh bằng cách tăng cường hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn, cải thiện công tấc quản lý và nâng cao chất lượng của dội n g ũ lao động trong tầng D N V & N .

Đố i với cơ quan quản lý vĩ m ô nền k i n h tế cần xây dựng một môi trường pháp luật, chính sách thuận lợi cho các D N V & N đồng thời h ỗ trợ hợp lý cho các doanh nghiệp này trong việc tiếp cận các nguồn lực của sản xuất và tìm k i ế m thị trường đầu ra. Đặ c biệt cần chú trọng đến vấn đề phát triển thị trường dịch vụ kinh doanh đối với D N V & N .

T ó m lại, D N V & N là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền k i n h t ế quốc dân, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập dân cư, đóng góp cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước. Do những hạn chế của mình, trong giai đoạn đầu khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp này sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng các D N V & N Việt Nam vẫn có khả năng đứng vững và phát triển trong môi trường mói vói sự chủ động ứng phó của mình cùng vói sự hỗ trợ hợp lý ( không trái với các quy định của W T O ) của nhà nước.

Sinh viên xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn. Th.s Trần Việt Hùng đã hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình làm và khoa K i n h T ế Ngoại Thương đã tạo điều kiện cho sinh viên hoàn thành luận văn này.

Do còn nhiều hạn c h ế về k i ế n thức nên không tránh khỏi sai sót, sinh viên rất mong nhận được sự góp ý tầ các thầy các cô. X i n chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)