Quan điểm về nângcao năng lực cạnh tranh của DNV&N

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 60 - 61)

Để có thể dưa ra một phương hướng đúng đắn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của D N V & N , đầu tiên chúng ta cần một quan niệm m ớ i về cạnh tranh. Phải nhìn nhận đúng vai trò của cạnh tranh đôi với phát triển kinh tế và có những biện pháp để tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng.

1.1. Cần có nhận thức mớivề cạnh tranh và năng lục cạnh tranh của doanh nghiệp. doanh nghiệp.

M ộ t thời gian dài ở Việt Nam trước đây, cạnh tranh đưẫc nhìn nhận dưới giác độ tiêu cực: Cạnh tranh gắn với đổ vỡ, cạnh tranh là tiêu diệt lẫn nhau. Nhận thức không đầy đủvề cạnh tranh dẫn tới không thừa nhận cạnh tranh, tạo ra sự độc quyền, nuôi dưỡng độc quyền trong nền k i n h tế. T r o n g điều kiện kinh tế thị trường hiện đại cần có nhận thức đúng về cạnh tranh , ý nghĩa của cạnh tranh và việc nâng cao nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cụ thể:

Cạnh tranh là động lực cho phát triển doanh nghiệp và toàn bộ nền k i n h tế. Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng nguồn lực. ngoài ra cạnh tranh mang lại lẫi ích cho người tiêu dùng vì đưẫc sử dụng hàng hoa rẻ hơn, chất lưẫng cao hơn, hậu mại tốt hơn.

Cạnh tranh không chỉ để tiêu diệt lẫn nhau. Thực t ế cho thấy, trong điều kiên k i n h t ế thị trường hiện đại, các doanh nghiệp với đủ loại quy m õ từ cực lớn, lớn, vừa, nhỏ và cực nhỏ vẫn cùng tồn tại và phát triển. Mỗi loại quy m ô điều tìm thấy cho đứng của riêng mình. Các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ vẫn tìm thấy "khe", "nghách" để phát triển, nhiều doanh nghiệp loại này đã vươn

OUtóa luận tết niịhiip

lên thành các doanh nghiệp lớn. N h ư vậy cạnh tranh không chỉ có tranh giành m à cạnh tranh luôn đi với hợp tác, cạnh tranh trong sự hợp tác bổ sung lẫn nhau. V ớ i x u hướng liên kết hợp tác trong sản xuất kinh doanh, các D N V & N có thể thực hiện một kháu trong dây chuyền sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp lớn hay cực lớn. T r ở thành đại lý, gia công hay hợp đồng thực hiện một sứ khâu trong dây chuyền đó.

Để đảm bảo cho cạnh tranh luôn được duy trì và phát huy được mặt tích cực của nó thì phải tạo lập được một môi trường cạnh tranh lành mạnh, tức là cạnh tranh phải đúng luật. Cạnh tranh và độc quyền là hai mặt của quá trình phát triển. Các doanh nghiệp luôn hướng tới độc quyền nhằm mục tiêu định

đoạt thị trường và thu được lợi nhuận siêu nghạch. Độ c quyền chí mang lại l ợ i ích trước mắt cho doanh nghiệp độc quyền, về lâu dài độc quyền sẽ dẫn tới làm mất động lực phát triển dẫn tới suy thoái. Do vây, đòi hỏi Nhà nước phải tham gia vào nhằm tạo lập khung pháp lý và quản lý duy trì môi trường kinh doanh lành mạnh, chứng độc quyền.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 60 - 61)