Trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp thể hiên sức mạnh của một doanh nghiệp, là cơ sủ để nâng cao năng suất, chất lượng của hàng hoa dịch vụ. Thực t ế ủ nước ta hiện nay cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp nói chung còn thấp, kể cả các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh. Theo báo cáo của ban chỉ đạo đổi mới và phát triên doanh nghiệp (2004), hiện nay vẫn còn n h i ề u doanh nghiệp nhà nước có trình độ công nghệ dưới mức trung bình của khu vực và t h ế giới, máy m ó c thiết bị, dây chuyền sản xuất lạc hậu so với t h ế giới từ 10- 20 năm. Trình độ trang thiết bị lạc hậu từ 3 - 4 t h ế hệ so với các nước trong khu vực. Có tới 3 8 % tài sản cố định trong k h u vực doanh nghiệp nhà nước chờ thanh lý. Tốc độ đổi m ớ i công nghệ rất chậm. Rất n h i ề u sản phẩm có chi phí tiêu hao nguyên nhiên vật liệu cao, làm cho giá thành sản phẩm cao. K h u vực doanh nghiệp có vốn nước
ích tý ỉ ỉ luận tết nghiệp
ngoài có trình độ công nghệ khá hơn, nhưng cũng chỉ đạt mức trung bình của khu vực. K h u vực ngoài quốc doanh có trình độ công nghệ lạc hậu hơn nữa, nhất là các dây chuyền về dệt, da giày, thép... Chỉ có một số dây chuyền thiết bị về công nghiệp c h ế biến thực phẩm, nhựa và một số khác đạt mức độ công nghệ tiên tiến trung bình của khu vực.
Theo báo cáo của Bộ Công Nghiệp, phần lớn giá trị m á y m ó c thiết bị sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp chỉ còn 3 0 % so với giá trị ban đầu và đã lạc hậu hơn 30 năm. Tinh trạng này khá nghiêm trởng trong một số ngành như dệt may có đến 4 5 % thiết bị m á y m ó c của doanh nghiệp cần phải đầu tư nâng cấp và 3 0 % - 4 0 % cần thay thế; ngành m ũ i nhởn công nghiệp cơ khí thì đã lạc hậu hơn 40 năm so với k h u vực và 50 năm so với các nước phát triển về công nghệ và thiết bị sản xuất. Địa phương dầu tàu kinh t ế của cả nước là thành phố H ồ Chí M i n h cũng chỉ có 2 5 % doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến, 3 2 % ở mức trung bình, còn lại là dưới trung bình và lạc hậu, trong đó doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu c h i ế m 2 0 % .
Đi sâu vào D N V & N cho thấy, trình độ công nghệ thiết bị của các doanh nghiệp này cũng có nhiều hạn chế. Số liệu thống kê toàn diện về doanh nghiệp cho thấy, mức trang bị vốn của doanh nghiệp thấp. Mức trang bị vốn chung của các D N V & N cả nước là 7,9tỷ đồng/ doanh nghiệp, trong dó mức trang bị vốn của doanh nghiệp nhà nước quy m ô vừa và nhỏ (theo tiêu chí lao động) là 52,6 tỷ đồng, của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 4,1 tỷ đồng và các doanh nghiệp có vốn nước ngoài là 84,6 tỷ đổng ( xem bảng)
lí ít Á li luận tết nựhiịp
Bảng 2.7 Mức độ trang bị vốn trung bình của DNV&N năm 2005
Chỉ tiêu Tổng số
D N V & N
D N V & N theo k h u vực kinh tế
Chỉ tiêu Tổng số D N V & N D N n h à nước D N ngoài quốc doanh D N có vốn nước ngoài Sô' doanh nghiệp 88.222 2.959 82.819 2.423 Số lao động 2.211.895 336.234 1.672.373 203.288 Tổng số vốn (tỷ đồng) 701.168 158.664 337.440 205.065 Vốn/ D N (tỷ đồng) 7,9 53,6 4,1 84,6 Tài sản cố đinh/tổng vốn 0,344 0,296 0,297 0,528 T S C Đ / L Đ (Triệu đồng) 109,2 139,6 59,9 532,9
Nguồn: Tính toán theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2005
Trong toàn bộ D N V & N cả nước, hệ số trang bị tài sản cố định cho m ộ t lao động là 109,2 triệu đổng. Hệ số trang bị vốn cố định của doanh nghiệp có quy m ô vừa và nhỏ khu vực nhà nước là 139,6 triệu đồng, khu vực ngoài quốc doanh là 59,9 triệu đồng và khu vực có vốn nước ngoài 532,9 triệu đổng. N h ư vậy, mức trang bị tài sản cố định cho một lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là khá thợp. Điều đó cho thợy, các D N V & N ngoài quốc doanh vẫn chủ yếu dựa trẽn lao động, trang bị vốn thợp, năng lực thiết bị hạn chế. Tình trạng này có được cải thiện hơn trong các doanh nghiệp nhà nước, nhưng mức chênh lệch cũng không lớn lắm. N ế u so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đóng trên địa bàn nước ta thì các doanh nghiệp trong nước có hệ số trang bị vốn quá thợp ( Chỉ bằng 11,2% - 21,2%). Ngoài ra, tỷ lệ tài sản cố định trên tổng vốn của các doanh nghiệp vốn trong nước quá thợp ( chỉ có 2 9 , 6 % - 29,7%). Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp trong nước chủ y ế u k i n h doanh bằng vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn, vay vốn ngắn hạn (lãi suợt thợp hơn) để đầu tư dài hạn. Số liệu về nguồn vốn cho thợy, vốn vay của các doanh nghiệp nhà nước gợp 3,4 lần vốn chủ sở hữu, và hệ số này cùa doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1,5 lần.
ích tý ỉ ỉ luận tết nghiệp
Ngoài ra tỷ trọng hàng xuất khẩu cũng như mức độ c h ế tác của hàng xuất khẩu cũng phần nào phản ánh trình độ công nghệ của các doanh nghiệp. Theo số liệu của Phòng Thương M ạ i và Công Nghiệp Việt Nam ( V C C I ) về năng lực xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, chi có 23,8% doanh nghiệp có hàng xuất khẩu, 13,7% doanh nghiệp có triển vọng xuất khẩu và 6 2 , 5 % hoàn toàn chưa có khả năng tham gia xuất khẩu. Xét về cơ cấu xuất khẩu, có tới 6 0 % hàng xuất khẩu là nông sản, thúy sản và chỉ có 4 0 % là hàng công nghiệp. Điều này cho thấy trình độ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp nhà nước rất thấp, chủ y ế u vằn là xuất khẩu nguyên liệu thô, hoặc m ớ i qua sơ chế. T r o n g 4 0 % hàng còng nghiệp xuất khẩu thì chủ y ế u là hàng gia công còn nguyên liệu, mằu m ã và công nghệ là của nước ngoài.