Phương hướng nângcao năng lực cạnh tranh của các DNV & N khi Việt Nam gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 62 - 64)

Việt Nam gia nhập WTO.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các D N V & N phải được thực hiện đồng bộ, liên tục, trên cơ sở phát huy những lợi t h ế và khắc phục những bồt lợi, chú trọng phát huy n ộ i lực của doanh nghiệp và nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường vĩ m ô thuận lợi.

2.1.Nâng cao năng lực cần được thục hiện đồng bộ nhiều kháu nhiêu yêu tố, tuy nhiên cần tập trung vào khâu then chót có tính quyết định.

Trong cơ c h ế thị truồng, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cẩn nắm được nhu cầu, thị hiếu, các lực lượng cung trên thị trường. Điều đó đòi hỏi phải tổ chức tiếp thị tốt, người quản lý phải hiểu biết được thị trưòng dự báo được cầu và sự vận động của nhu cẩu, thị hiếu. Phải nâng cao năng lực quản lý và đây được coi là khâu quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh cần nâng cao năng suồt chồt lượng và hiệu quả. Điều này đòi hỏi nỗ lực rồt lớn trên m ọ i mặt của doanh nghiệp: Từ đổi mới công nghệ, đổi m ớ i tổ chức, nâng cao tay nghề cho người lao động, nâng cao năng lực quản lý và có chiến lược marketing tốt... Tuy nhiên tồt cả các yếu tố đó đều không nằm ngoài vồn đề nâng cao năng lực của con người trong doanh nghiệp. Do đó, đẩu tư vốn vào con người, đào tạo đội n g ũ nhân viên và quản lý những khâu trung tâm trong chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

ích tý ỉ ỉ luận tết nghiệp

2.2.Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đảm bảo tính vững chắc

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần được duy trì khả năng lâu dài

và liên tục cả trong hiện tại và tương lai. Để đảm bảo tính vững chắc, việc

nâng cao năng lực cạnh tranh cần dựa trên l ợ i t h ế so sánh động có giá trị gia tâng cao, không nên phụ thuộc quá lớn vào l ợ i t h ế lao động rẻ tài nguyên sẵn có. Ngoài ra, để đảm bảo tính bền vững thì việc nâng cao nâng lực cạnh tranh phải dựa trên các biện pháp lành mạnh, khoa hấc và phù hợp với xu t h ế chung

như thân thiện với môi trường và chú trấng khía cạnh xã hội của sự phát triển.

2.3.Nâng cao năng lực cạnh tranh cửa các DNV&N trên cơ sở phát huy lợi thế và khắc phục những bất lợi về quy mò doanh nghiệp

Không nên nhìn nhận các D N V & N với những bất lợi truyền kiếp, m à cần thấy được những lợi thế về quy m ô của các D N V & N . V ớ i quy m ô không lớn, các doanh nghiệp có tính năng động cao hơn, dễ dàng thay đổi thiết bị công nghệ

hơn, dễ chuyển hướng kinh doanh hơn... Đây chính là những l ợ i thế m à doanh nghiệp cần tận dụng để điều chỉnh hoạt động của mình. Bên cạnh đó, các

D N V & N cần khắc phục những bất lợi về quy m ô làm hạn c h ế khả năng kinh

doanh và năng lực cạnh tranh. V ố n và lao động ít là một trong những bất lợi lớn

của các doanh nghiệp này. Do đó, để giảm thiểu những tác động của những bất lợi này, các doanh nghiệp cần lựa chấn đúng vị trí phù hợp với mình trong phân công lao động xã hội, chấn những khâu, những địa điểm, những sản phẩm có thể cạnh tranh thành công. Ngoài ra, các biện pháp truyền thống như tăng mức độ tích tụ và tập trung cũng cần được chú trấng, mờ rộng quan hệ, tăng cường liên doanh liên kết để nâng cao năng lực vốn và quản lý...

2.4.Náng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì rất cần nâng cao nội lực của các doanh nghiệp

N ộ i lực của doanh nghiệp được nâng cao trên cơ sở nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ thiết bị công nghệ, mức

độ sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vật tư - nguyên liệu cho sản xuất, năng lực

3Ckéa luận tứ ngjiựft

marketing. Thực chất của yêu cầu đối với việc nâng cao năng lực bên trong của doanh nghiệp gắn vái việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, giảm giá thành tương đối, sản xuất đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 62 - 64)