Loại hình, ngành nghề kinhdoanh của DNV & Nở Việt Nam Về loại hình kinh doanh, các DNV&N bao gỏm cả doanh nghiệp nhà

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 34 - 37)

Về loại hình kinh doanh, các DNV&N bao gỏm cả doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã, doanh nghiệp và công ty tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Theo kết quả điều tra của Tổng cục thống kê năm 2005, có 2.959 doanh nghiệp nhà nước có quy m ô lao động thuộc loại vừa và nhỏ chiếm 64,4% số doanh nghiệp nhà nước. Số liệu tương ứng có 5.279 hợp tác xã ( chiếm 98,7% tổng số hợp tác xã), có 29,872 doanh nghiệp tư nhân (99,6%), có 40.268 công ty trách nhiệm hữu hạn (98,4%), 7.400 công ty cổ phần (95,7%), có 2.423 doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài( 76,8%) có quy mô lao động vừa và nhỏ. Tỷ trọng các loại doanh nghiệp theo quy m ô lao động như hình 2.1. Trong đó, doanh nghiệp tư nhân chiếm 37%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 46,3% tổng số DNV&N.

~Xhóa luận tái nghiệp H ình 2.1 Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp có quy mô lao động vừa

và nhỏ năm 2005

1.2 1.4

46.3

• Doanh nghiệp nhà nước • Công ty cổ phần

• Doanh nghiệp tư nhân • Hợp tác xã

I Công ty trách nhiêm hữu hạn n Doanh nghiệp có vấn nước ngoa: Theo quy m ô vốn, chỉ có 23,7% doanh nghiệp nhà nước, 30,3% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có quy m ô vừa và nhỏ. Trong đó, có 6 % doanh nghiệp nhà nước và 12,5% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuộc loại cực nhỏ ( V ố n dưới l t ỷ đồng). N h ư vy, các D N V & N ở Việt Nam phần lớn thuộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó có 9 8 % - 9 9 % doanh nghiệp tư nhân thuộc loại nhỏ và vừa.

Hình 2.2 Tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp có quy mó vốn vừa và

nhỏ năm 2005

45.7

33.9

• Doanh nghiệp nhả nước • Công ty cổ phần

• Cõng ty trách nhiêm hữu hạn

Q Doanh nghiệp tư nhân • Hợp tác xã

• Doanh nghiệp có vốn nước ngoài

~Xhóa luận tái nghiệp

Quy m ô trung bình của Ì DNV&N dựa trên tiêu chí lao động như bảng

dưới dây. Tổng số 88.222 DNV&N CÓ2.211.895 lao dộng, bình quân một doanh nghiệp có 25 lao động. Tổng số vốn của các doanh nghiệp này là 701.168 tỷ đồng, bình quân 7,9 tỷ đồng/ doanh nghiệp. Mức lao động và vốn bình quân một doanh nghiệp như vậy là khá nhỏ. Trong đó loại doanh nghiệp cực nhỏ ( dưới 5 lao động) có 17.977doanh nghiệp lao động và vốn bình quân Ì doanh nghiệp tương ứng là 3 người và Ì tỷ đồng. Loại doanh nghiệp nhỏ ( số lao động từ 5 - 200 người) có 1.787.594 doanh nghiệp, bình quân mữi doanh nghiệp có 26 lao động và 8,5 tỷ đồng vốn. Loại doanh nghiệp vừa ( từ 200 - 300 lao động) có 1.535 doanh nghiệp, bình quân mữi doanh nghiệp có 242 lao

động và 65,9 tỷ đồng vốn.

Bảng 2.4 Quy mô lao động và vốn trung bình của DNV&N năm 2005.

Tổng số DNV&N

Theo quy mô lao động (người) Tổng số

DNV&N Dưới 5 5-200 200 - 300

Sô doanh nghiệp 88.222 17.977 68.710 1.535

Số lao động 2.211.895 52.670 1.787.594 371.631

L Đ bình quân/ DN 25 3 26 242

Tổng số vốn (tỷ đồng) 701.168 18.374 581.658 101.136

Vốn bình quân /DN (tỷ đồng) 7,9 1,0 8,5 65,9

Nguồn: Tính toán theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2005

Như vậy, các DNV&N Việt Nam nhìn chung có quy mô về vốn và lao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động rất hạn chế. về ngành nghề các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào ngành thương mại, sửa chữa động cơ, xe máy (35.867 doanh nghiệp, chiếm 40,6% tổng số DNV&N tất cả các ngành), thứ 2 là ngành công nghiệp chế biến (18.434 doanh nghiệp, chiếm 20,9%), thứ 3 là ngành xây dựng ( có 11.668 doanh nghiệp, chiếm 13,2%) tiếp đến là ngành kinh doanh tư vấn và ngành khách sạn nhà hàng.

~Khóti luận tết nghìỉp

Xét theo quy m ô vốn, ba ngành có số lượng D N V & N n h i ề u nhất ( C h i ế m tỷ trọng lớn nhất trong tổng số D N V & N của cả nước) là thương nghiệp (33.372 doanh nghiệp, chiếm 4 2 % ) , công nghiệp c h ế biến (15.615 doanh nghiệp, chiếm 19,7%) và xây dựng (10.323 doanh nghiệp, c h i ế m 1 3 % ) ; Ba ngành có tỷ trọng doanh nghiệp quy m ô vừa và nhỏ trong tổng sô doanh nghiệp của ngành lớn nhất là thúy sản (96,8%), điện (93,9%) và thương nghiệp (92,6%)

D N V & N chiếm tỷ trọng lớn trong các lĩnh vực và có đóng góp quan trọng cho nền k i n h tế quốc dân. Số lượng các doanh nghiệp loại này đang tăng nhanh qua các n ă m nhưng số vốn trung bình lại có x u hướng giảm. V ớ i quy m ô nhỏ về vốn năng lực cạnh tranh của các D N V & N Việt Nam hiện nay còn có nhiều hạn chế.

l i . Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG N À N G Lực CẠNH TRANH CỦA DNV&N VIỆT NAM

Nàng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được cấu thành bởi nhiều y ế u tố. Sự hạn c h ế của khả năng cạnh tranh của D N V & N Việt Nam hiện nay xuất phát từ trình độ hạn c h ế của độin g ũ lao động và quản lý, C ơ sở vẩt chất kỹ thuẩt ( máy móc, nhà xưởng...) còn tồi tàn và lạc hẩu, hiệu quả sản xuất kinh doanh kém và sản phẩm làm ra có sức cạnh tranh kém trên cả thị trường trong nước và quốc tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 34 - 37)