Bùi Thị Lan Phương Lớp: A1-K41A-KTNT.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 45 - 47)

OơiAa. luận tết nựhiỊạ

Thái Lan và Xingapo với giá thấp, và sau đó được tái xuất sang Mỹ, E U và Nhật Bản với giá cao.

Hàng dệt may, giày dép: Giá cả của hàng Việt Nam thường cao hơn các nước trong khu vực khoảng 1 0 % - 1 5 % mặc dù giá nhàn công Việt Nam vào loại thấp nhất trong khu vực. Lý do chủ yếu là năng suất lao động trong hai ngành này chỉ bằng chỉ bằng 5 0 % - 7 0 % so với các nước trong k h u vực. Tỷ lệ nội đừa hoa chỉ khoảng 2 5 % còn lại phải nhập khẩu một lượng lớn nguyên liệu , phụ kiện từ nước ngoài, vì vậy giá thành bừ đẩy lên cao. M ộ t cản trở nữa đối với năng lực cạnh tranh là khả năng tiếp cận thừ trường hạn chế, các doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu gián tiếp thông qua các hợp đồng gia công, hầu hết các doanh nghiệp chưa thiết lập được mạng lưới trao đổi thông tin , hệ thông phân phôi và đại diện thương mại tại các nước. Ngoài ra, năng lực thiết k ế mẫu m ã của các nhà sản xuất Việt Nam còn thấp, vì vậy khó cạnh tranh với hàng hoa trong khu vực đa dạng về mẫu m ã , chủng loại và giá cả phù hợp với nhiều tầng lớp người tiêu dùng. Theo thông tin của còng ty tư vấn McKinsey & Company, chi phí trên một đơn vừ lao động của ngành may mặc Việt Nam cao hơn 2 0 % so với Trung Quốc. Giá trừ gia tăng trong sản xuất hàng may mặc thấp vì nguyên liệu trong nước không đáp ứng đủ, khâu thiết kế, mẫu m ã sản phẩm còn yếu.

Hàng thủ công mỹ nghệ: Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 100 nước trên t h ế giới, cả nước có trên 1.400 làng nghề tham gia vào sản xuất thủ công mỹ nghệ xuất khẩu bao gồm các mặt hàng như thiêu ren, dệt, mây tre, gốm sứ, chạm khắc gỗ...Việt Nam có lợi t h ế là các nguyên liệu cần thiết cho sản xuất mặt hàng này có sẵn trong nước, nguyên liệu nhập khẩu chỉ chiếm 3 % - 5 % tổng giá trừ sản xuất. Tuy nhiên, hàng thủ công mỹ nghệ cũng đối mặt với nhiều hạn c h ế về khả năng cạnh tranh như thiếu vốn, chất lượng không đảm bảo, thiếu thông tin về thừ trường, kém phát triển về thiết kế, cải tiến mẫu mã...

OơiAa. luận tết nựhiỊạ

Hàng công nghiệp c h ế biến: Hiện có n h i ề u doanh nghiệp trong ngành công nghiệp c h ế biến. Bên cạnh những doanh nghiệp trong một số ngành đã vươn lên, từng bước thích ứng với cạnh tranh trong cơ c h ế thị trường thì một số doanh nghiệp trong một số ngành năng lực cạnh tranh rất thấp. M ộ t ví dụ là ngành mía đường - hiện tại đây là một ngành được nhà nước bảo hộ cao nhất. Hiện nay, quy m ô của một nhà m á y đường tiên tiến trung bình của khu vực là trên 6.000 tấn mía/ ngày, trong k h i đó ầ Việt Nam, chỉ có khoảng 5 trong tổng số 47 nhà máy có công suất nhà m á y có công suất lớn hơn 6.000 tấn mía/ ngày, còn lại hầu hết các nhà m á y đường ầ Việt Nam có công suất nhỏ hơn 2000 tấn mía/ ngày. Thiết bị công nghệ của hàng loạt nhà m á y đường nhập của Trung Quốc, công nghệ lạc hậu, khả năng thu hổi đường thấp, tỷ lệ p h ế phẩm cao. Quy hoạch vùng nguyên liệu chưa tốt, tình trạng cạnh tranh mua mía nguyên liệu làm giá mía nguyên liệu đẩu vào tăng cao, khoảng 15 - 22 USD/ tấn. Giá thành của đường trong nước hiện cao hơn đường nhập khẩu khoảng 30 - 4 0 % . K h i Việt Nam trầ thành thành viên chính thức của WTO, hàng rào bảo hộ được dỡ bỏ thì nhiều nhà m á y đường không tránh khỏi bị đóng cửa. Không chỉ riêng đường ăn m à sản phẩm của một số ngành khác cũng có tình trạng tương tự: giá bán còn cao hơn giá hàng hoa nhập khẩu: Phân bón 136%; giấy 127%; x i măng là 115%...

N h ư vậy, mặc dù đã đạt được một số thành công nhất định, nhưng đội ngũ D N V & N ầ Việt Nam còn rất nhiều tồn tại. Do đó, việc Việt Nam gia

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 45 - 47)