Khả năng cạnh tranh của sản phẩm do các DNV & N sản xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 43 - 45)

Sản phẩm do các D N V & N Việt Nam sản xuất ra có giá thành cao hơn các sản phẩm tương tự trong khu vực và trên t h ế giới. Điều này đã gây cản trở đối vói khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, không chỉ gây trở ngại đối với các doanh nghiệp hiện đang xuất khẩu m à còn làm nản lòng các doanh nghiệp đang có ý định xuất khẩu. Lý do là chi phí đầu vào cho sản xuất hiện nay của Việt Nam có sự chênh lệch lớn. Việc giảm t h u ế theo l ộ trình sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trong nước đối với hàng ngoại nhập. Cụ thể trong nông nghiệp , chi phí sản xuất c h i ế m đến 4 0 % giá trị sản xuất (do các phương thức canh tác lạc hậu, năng suất thấp, thiết bị c h ế biến lạc hậu...). Trong công nghiệp, giá thành sản xuất một số sản phẩm như x i măng, thép, giấy, vải, phân bón, hoa chất... đều cao hơn so với giá thành sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực từ 2 0 % - 3 0 % . Từ năm 1996 đến nay, bình quân chi phí đấu vào tâng 32,43%, trong đó phải kể đèn xăng

OUtóa luận tết niịhiip

dầu tăng 4 2 % , nước tăng 130%, t h u ế sử dụng đất tăng 9 0 % , điện tăng 37%.... Ngoài ra, hiện nay còn nhiều loại phí và mức phí cao đè nặng lên doanh nghiệp, làm tăng chi phí sản xuất và xuất khẩu, giảm hiệu quả cạnh tranh.

Chất lượng sản phẩm hạn c h ế và mẫu m ã lạc hậu: Các mật hàng của doanh nghiệp Việt Nam nói chung chất lượng còn thấp, không ổn đừnh nên khó thâm nhập thừ trường nước ngoài. Chẳng hạn, k h i so sánh lợi t h ế về gạo Thái Lan và Việt Nam, tuy chi phí sản xuất trong nước thấp hơn gạo Thái Lan từ 1 5 % - 3 0 % và có lợi t h ế về giá đối với gạo cấp thấp và trung bình, nhưng với gạo chất lượng cao thì gạo Thái Lan có ưu t h ế hơn ta và vì vậy thường c h i ế m được hầu hết các thừ trường khó tính và giá bán cũng cao hơn. Đố i với mặt hàng như cao su, chè, chất lượng và kỹ thuật chê biến còn nhiều hạn chê khó x â m nhập thừ truồng quốc tế vì vậy phải chấp nhận mức giá thấp hơn nhiều so với các sản phẩm cùng loại trên thừ trưòng, trung bình 600 - 800 đôla Mỹ/tấn so với giá chè t h ế giới. M ộ t số sản phẩm khác có chất lượng không cao bằng hàng ngoại nhập nhưng giá lại cao hơn như: vải, đường, xe gắn máy... so với hàng hoa cùng loại của Trung Quốc, Thái Lan...

5. Giá trừ vô hình của d o a n h nghiệp

Xây dựng và phát triển văn hoa doanh nghiệp ở nước ta hiện nay có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. M ộ t doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp tốt có thể thu hút và giữ chân lực lượng lao động có tay nghề cao, tạo được hình ảnh tốt đẹp trong tâm trí người tiêu dùng và được xã hội hoan nghênh. Tuy nhiên vấn đề xây dựng văn hoa doanh nghiệp tại các D N V & N không được coi trọng. Do những hạn c h ế về trình độ quản lý, thiếu một cái nhìn dài hạn nên nhiều D N V & N còn làm ăn theo kiểu chộp giật, v i phạm luật... gây hại cho nhà nước và xã hội.

Bên cạnh vấn đề xây dựng văn hoa doanh nghiệp, vấn đề xây dựng thương hiệu là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay. Thương hiệu là hình ảnh của doanh nghiệp trong tàm trí người tiêu dùng. sở hữu một thương hiệu đẳng cấp cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã có

ích tý ỉ ỉ luận tết nghiệp

được l ợ i t h ế trong cạnh tranh. Tại các D N V & N hiện nay vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu, nhãn hiệu còn chưa được coi trọng đúng với tầm quan trọng của nó. Các doanh nghiệp hoặc không để ý đến, hoặc có để ý đến thì

cũng không thực hiện dược do hạn chế về vốn và kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 43 - 45)