Quá trình phát triển của các DNV&N ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 30 - 32)

Các D N V & N ở Việt Nam đã trải qua mầt quá trình phát triển gắn với quá trình đổi mới kinh tế. T r o n g m ô hình kinh tế cũ, các D N V & N chủ y ế u là các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã và các cơ sở kinh doanh cá thể. V ớ i việc phát triển kinh tế n h i ề u thành phẩn, vận hành theo cơ c h ế thị trường, từ

năm 1989 các D N V & N có bước khởi sắc. V ớ i việc ban hành Luật Công T y và Luật Doanh Nghiệp T ư Nhân ( 1990 ) cùng với việc thừa nhận sờ hữu tư nhân trong hiến pháp 1992 và việc ban hành các luật như: Luật Doanh Nghiệp N h à

Nước (1995), Luật Hợp Tác X ã (1996), các D N V & N ngoài quốc doanh phát triển mạnh.

Sau mầt thời gian phát triển, k h u vực D N V & N đã có sự phất triển đáng

kể về mặt số lượng và tỷ trọng của khu vực này so với toàn bầ khu vực doanh nghiệp trong cả nước. Theo tiêu chí phân loại dựa vào tổng giá trị vốn, trong tổng số 23.708 doanh nghiệp trong cuầc Tổng điều tra cơ sờ kinh tế, hành

~Xhóa luận tái nghiệp

chính sự nghiệp trên phạm v i cả nước ngày 1-7-1995, có tói 20856 doanh nghiệp là các D N V & N c h i ế m tỷ lệ 8 8 % .

Số liệu năm 1995 cho thấy, nếu xét theo tiêu chí vốn thì 99,6% số doanh nghiệp tư nhân, 97,4% các hợp tác xã, 94,7% công ty trách nhiệm hữu hạn 42,4% số công ty cổ phẩn và 65,9% trong tổng số các doanh nghiệp nhà nước là các doanh nghiệp có quy m ô vừa và nhỏ

Theo số liệu của bộ k ế hoạch và đểu tư, năm 1999 số lượng doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng là 43.772 doanh nghiệp, c h i ế m 9 1 % tổng số các doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhà nước quy m ô vừa và nhỏ là 3.672 doanh nghiệp, chiếm 64,2%; doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh là 40.100 doanh nghiệp, chiếm 9 4 , 5 % trong tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tổng số vốn đăng ký kinh doanh của khu vực doanh nghiệp D N V & N khoảng 50.000tỷ đồng, bằng 3 0 % tổng vốn kinh doanh cùa toàn bộ khu vực doanh nghiệp nhà nước.

Tuy nhiên, các D N V & N thực sự phát triển mạnh cảvề số lượng, lượng vốn đấu tư, thu hút lao dộng từ k h i luật doanh nghiệp có hiệu lực (ngày 1-1- 2000). Trong năm 2000, có trên 14.457 doanh nghiệp dăng ký thành lập mới, gấp khoảng 2,5 lển so với số lượng năm 1999, con số này của năm 2001 đã là 19.800 doanh nghiệp, n ă m 2002 có khoảng 20.800 doanh nghiệp mới được thành lập, năm 2003 có 26.023 doanh nghiệp đăng ký mới, khoảng 36795 doanh nghiệp đăng ký mới với số vốn đăng ký là 75.124 tý đồng n ă m 2004, năm 2005 số lượng doanh nghiệp đăng ký mới đạt 45.162 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 108.000 tỷ đồng. Theo bộ k ế hoạch và đẩu tư, con sô tính với hai quý đểu n ă m 2006 là 27.631 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký là 55.593 tỷ đồng.

~Xhóa luận tái nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 30 - 32)