Định giá nhập kháu Trợ cấp gián tiếp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 51 - 52)

Trợ cấp gián tiếp H à m lượng nội địa hoa cao Trợ cấp trực tiếp Quy định về thương mại điện tử

0% 1 0 % 2 0 % 30% 40% 5 0 % 60% 70% 80% 90% 100% • vẫn áp dụng 0 Không ấp dụng • Không có ý kiến • vẫn áp dụng 0 Không ấp dụng • Không có ý kiến

Nguồn : 3 - trang 124

OơiAa. luận tết nựhiĩ

Hiện nay hiểu biết của các doanh nghiệp về các quy định của W T O chưa được dầy đủ như mong muốn (hình 2.6). Hầu hết các doanh nghiệp đã có ý thức về vấn để an toàn vệ sinh của sản phẩm ( 8 9 % ) , kiểm soát t h u ế nhập khẩu ( 8 2 % ) , chứng nhận xuất xứ ( 7 7 % ) , chống phá giá ( 7 6 % ) . . . Nhưng bên cạnh dó cũng có rất ít doanh nghiệp hiểu biết về trợ cấp trực tiếp ( chỉ có 8 % ) , tỷ lệ đối vụi trợ cấp gián tiếp và h à m lượng nội địa hoa cao là 3 0 % và 2 5 % .

K h i tiến hành điều t r a sự chuẩn bị của các doanh nghiệp cho việc gia nhập WTO, chúng ta nhận thấy hầu hết các doanh nghiệp đều tích cực và chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển trong môi truồng kinh doanh mụi chứ không thủ động ỳ lại vào sự bảo hộ của nhà nưục. Cụ thể có tụi 94,6% doanh nghiệp lựa chọn biện pháp đầu tư vào công nghệ, 93,5% lựa chọn tiếp cận thông t i n và 9 2 , 1 % tham gia hiệp hội...( hình 2.7), trong khi chỉ có 17,9% lựa chọn phương án chuyển hưụng kinh doanh, 2 7 , 8 % sẽ cắt giảm lao động và 5 0 % yêu cầu chính phủ hỗ trợ.

Hình 2.7 Các biện pháp đối ứng có thể có của doanh nghiệp đối với việc gia nhập WTO.

Chuyển hướng kinh doanh Sáp nhập Cắt giảm lao động Yêu cầu chính phủ hồ trợ Liên doanh Táng cường quảng cáo, marketing

Đảo tạo lại lao động Tham gia hiệp hội

Tiếp cận thông tin

Đầu tư công nghệ

sa / b Ị 14.3

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)