Bùi Thị Lan Phương 49 Lớp: A1-K41A-KTNT.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 54 - 58)

~Khiịtí luận tết nựhiẽp

ngoài cũng có tác động tích cực như: tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp và cấc nhà quản lý doanh nghiệp trong nước học h ỏ i thêm về cách thức quản lý sản xuất, tiếp thị, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, phục vụ khách hàng...

Được hưằng cơ c h ế giải quyết công bảng và bình đẳng

Tham gia WTO, các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tốt hơn để đấu tranh giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại quốc t ế một cách xây dựng và công bằng. W T O tạo cho các nước một kênh giải quyết các tranh

chấp trong quan hệ thương mại quốc t ế mang tính xây dựng và công bằng, thông qua cơ c h ế giải quyết tranh chấp của WTO, hạn chê t ố i đa các hành động đơn phương độc đoán của các đối tác thương mại, nhất là các đối tác lớn.

Đế n nay đã có hơn 200 vụ tranh chấp được đưa ra xét xử tại W T O kể từ k h i tổ chức này được thành lập năm 1995. M ộ t số vụ tranh chấp trong số này đã có thể dẫn đến chiến tranh thương mại gây tác hại nghiêm trọng nếu không có cơ chế giải quyết một cách xây dựng như W T O đã làm trong thời gian qua (ví dụ gần đây nhất là tranh chấp thương mại về thép giữa M ỹ với EU, Hàn Quốc, Trung Quốc và phán quyết của toa án W T O cho phép các nước E U trả đũa M ỹ

đã buộc M ỹ phải chấm dứt đánh t h u ế phân biệt đối xử đối với sản phẩm thép của EU). Trên thực tế, nhiều nền k i n h t ế thành viên của W T O tuy nhỏ yếu nhưng đã thắng nhiều vụ kiện với Mỹ.N ế u là thành viên WTO, Việt Nam đã có thể đưa ra cơ c h ế giải quyết tranh chấp của W T O vụ kiện bán phá giá cá tra, basa hoặc vụ kiện tôm của phía M ỹ để cổ m ộ t phán quyết công bằng, giảm bớt thiệt hại cho nông dân và các D N V N .

Tuy việc tham gia W T O mang lại cho D N V N những cơ hội và điều kiện thuận lợi như nói trên, nhất là việc m ằ rộng thị trường quốc tế, phát triển sản xuất, tạo việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại hóa, nâng dần sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, nhưng đó m ớ i là điều kiện cần thiết. Trên thực tế, có đạt được những l ợ i ích này hay không và đạt ờ mức độ nào còn phụ thuộc vào rất n h i ề u nhân tố chủ quan và khách quan m à cả N h à nước

"Khóti luận tát ttqhìĩp.

và các doanh nghiệp đều phải quyết tâm giải quyết một cách năng động và hiệu quả. Bên cạnh đó việc gia nhập W T O cũng đem lại cho cấc doanh nghiệp Việt Nam không ít thách thức.

2.2. Thách thức đối với các DNV&N khi Việt Nam gia nhập WTO

Sức ép canh tranh lớn

Sức ép cạnh tranh để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ ngày càng lớn trên quy m ô toàn cầu và ngay chính trên thị trường nội địa của ta. K h i m ở cửa nền k i n h tế (hạ thấp hoốc cắt giảm các hàng rào bảo hộ t h u ế quan và p h i t h u ế quan) cho 149 thành viên của WTO, trong đó có những đối tác kinh tế rất hùng mạnh, sức ép cạnh tranh đối với nền k i n h t ế của ta, ở từng địa phương, từng doanh nghiệp sẽ không chỉ mở rộng về phạm v i m à còn rất cụ thể đối với từng ngành công nghiệp, thậm chí từng sản phẩm, từng ngành hàng vì m ỗ i thành viên trên có những ưu t h ế và lợi thê cạnh tranh riêng. Điều này đã thấy rõ k h i Việt Nam thực hiện các cam kết trong khuôn khổ của ASEAN/AFTA và Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Có một điều cẩn lưu ý là, mức độ và phạm v i cạnh tranh trong W T O sẽ mạnh và rộng hơn rất nhiều. D o đó, nếu không tích cực chuẩn bị tốt thì k h i gia nhập WTO, chúng ta khó tận dụng dược cơ h ộ i mở rộng thị trường m à khả năng cạnh tranh hiệu qua ngay tại sân nhà cũng bị thách thức.

Sức ép thay dổi cơ cấu sản xuất

Sức ép nống nề nhất là phải thay đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất ra các sản phẩm theo nhu cầu thị trường quốc tế cả về thị hiếu, chất lượng và tiêu chuẩn. Từ trước đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chỉ tập trung sản xuất những mốt hàng m à chúng ta có khả năng sản xuất, chứ không chú ý sản xuất những mốt hàng m à thị trường t h ế giới cần. Hiện nay, tham gia vào hệ thống thương mại đa phương với quy m ô toàn cầu, cần chú ý nâng cao năng lực sản xuất các mốt hàng để phục vụ người tiêu dùng t h ế giới. Mốt khác, cơ cấu sản phẩm tiêu dùng của t h ế giới hiện nay thay đổi rất nhanh, làm cho công nghệ cũng phải thay đổi rất nhanh m ớ i đáp ứng được việc sản xuất

OơiAa. luận tết nựhiỊạ

ra sản phẩm da dạng, với chất lượng tốt, mẫu m ã đẹp, hợp thị hiếu. K h i đã tham gia đầy đủ vào nền k i n h tế thị trường và nhất là k h i tiếp cận được với thị trường toàn cầu, quy luật l ợ i nhuận sẽ thúc đẩy m ờ rộng đầu tư tái sản xuất để đáp ỉng nhu cẩu ngày càng tăng của thị trường. Tinh hình này có thể dẫn đến những nguy cơ sản xuất ồ ạt, không có k ế hoạch, chỉ chạy theo l ợ i nhuận, bất chấp những hệ quả xấu có thể phát sinh như cạn kiệt tài nguyên, làm cho đất bạc màu, huy hoại môi trường sinh thái, phá rừng gây ra lụt lội, ô nhiễm môi trường do khí và chất thải công nghiệp... M ộ t thí dụ rõ rệt là việc nuôi tôm dại trà không có k ế hoạch ở nhiều địa phương để đáp ỉng yêu cầu xuất khẩu vừa qua đã dẫn đến nạn phá rừng ngập mặn, kể cả rừng phòng hộ, khoanh vùng dẫn nước mặn vào để nuôi tôm... dã làm suy thoái môi trường sống của các loài động thực vật và người dân ở các vùng này, m à hậu quả còn cẩn nhiều thời gian m ớ i khắc phục được.

Sỉc ép chuyển dịch cơ cấu kinh t ế

M ộ t trong những hệ quả tất y ế u của hội nhập kinh tế quốc tê là chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực. D ướ i sỉc ép của cạnh tranh, một ngành sản xuất không hiệu quả có thể sẽ phải mất đi để nhường chỗ cho một ngành khác có hiệu quả hơn. Quá trình này t i ề m ẩn rất nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội. Đây là thách thỉc hết sỉc to lớn. Chúng ta chỉ có thể vượt qua được thách thỉc này nếu có chính sách đúng đắn nhằm tăng cường hơn nữa tính năng động và khả năng thích ỉng nhanh của toàn bộ nền k i n h tế. Bên cạnh đó, cũng cần củng cố và tăng cường các giải pháp an sinh xã hội để khắc phục những khó khăn ngắn hạn.

Thách thỉc của việc hoàn thiên thể c h ế và cải cách nén hành chính quốc

gia-

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến k i n h tế - thương mại Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm k h i gia nhập WTO. Trước hết, phải liên tục hoàn thiện các quy định về cạnh tranh để đăm bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng k h i hội nhập. Sau dó,

OơiAa. luận tết nựhiỊạ

phải liên tục hoàn thiện môi trường kinh doanh để thúc đẩy tính năng động và khả năng thích ứng nhanh, y ế u tố quyết định sự thành bại của chuyển dịch cơ cấu kinh t ế và bố trí lại nguồn lực.

M ộ t trong những nguyên tậc chủ dạo của W T O là minh bạch hoa. Đây là thách thức to l ớ n đối với m ọ i nền hành chính quốc gia. K h i gia nhập WTO, nền hành chính quốc gia chậc chận sẽ phải có sự thay đổi theo hướng công khai hơn và hiệu quả hơn. Đ ó phải là nền hành chính vì quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp và doanh nhân, coi trọng doanh nghiệp và doanh nhân hơn nữa, khậc phục sức ỳ của tư duy và khậc phục m ọ i biểu hiện trì trệ, vô trách nhiệm.N ế u không tạo ra được một nền hành chính như vậy sẽ không tận dụng được các cơ hội do việc gia nhập W T O mang lại.

Thách thức vé nguồn nhân lực

Để quản lý một cách nhất quán toàn bộ tiến trình hội nhập, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh năng động và cải cách có hiệu quả nền hành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải có một độin g ũ cán bộ đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với nước ta do phần đông cán bộ của ta còn bị hạn c h ế về k i n h nghiệm điều hành một nền k i n h tế mở, có sự tham gia của y ế u tố nước ngoài.N ế u không có sự chuẩn bị từ bây giờ, thách thức này sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khậc phục. Ngoài ra, để tận dụng được cơ c h ế giải quyết tranh chấp của W T O và tham gia có hiệu quả vào các cuộc đàm phán trong tương lai của tổ chức này, chúng ta cũng cần phải có một đội ngũ cán bộ thông thạo qui định và luật lệ của WTO, có kinh nghiệm và kỹ năng đàm phán quốc tế. Thông qua đ à m phán gia nhập, ta đã từng bước xây dựng được đội n g ũ này, nhưng vẫn còn thiếu.

T r o n g thời gian qua mặc dù chúng ta đã đạt được những thành công nhất định trong việc phát triển các D N V & N . Số lượng doanh nghiệp loại này đang tăng lên nhanh chóng và có vai trò quan trọng đối với tàng trưởng bền vững của nền k i n h tế. T u y nhiên các D N V & N ở Việt Nam cũng còn nhiều hạnc h ế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 54 - 58)