Phân tích nguy cơ của sản phẩm thay thế

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Viễn thông hà Tĩnh giai đoạn 2013-2018 (Trang 48)

Ngành Viễn thông là ngành truyền đƣa tin tức, sản phẩm của ngành Viễn thông là hiệu quả có ích của quá trình truyền đƣa tin tức. Sản phẩm viễn thông có những đặc trƣng sau:

- Sản phẩm viễn thông không phải vật chất chế tạo mới, không phải là vật chất cụ thể, quá trình tiêu dùng sản phẩm không tách rời quá trình sản xuất, nên sản phẩm viễn thông không thể tồn tại ngoài quá trình sản xuất để đi vào lƣu thông nhƣ các sản phẩm khác.

- Cũng nhƣ mọi hàng hoá khác, sản phẩm viễn thông có giá trị và giá trị sử dụng.

- Thông tin đƣợc xem nhƣ là nguồn lực vô cùng cần thiết cho đời sống xã hội. Do đó, sản phẩm viễn thông là một sản phẩm thiết yếu của đời sống xã hội.

- Các dịch vụ viễn thông có khả năng thay thế lẫn nhau trong một giới hạn nhất định. Đặc biệt trong thời gian qua, khi mà ngành công nghệ thông tin có những bƣớc tiến vƣợt bậc đã cho ra đời hàng loạt các dịch vụ thông tin mới

41

hơn hẳn các dịch vụ cũ về tính năng, chất lƣợng, nhu cầu. Ví dụ, dịch vụ e- mail có khả năng thay thế dịch vụ thƣ bƣu chính truyền thống rất cao; dịch vụ truyền số liệu, fax đã chiếm lĩnh thị trƣờng dịch vụ Telex; dịch vụ truy cập báo điện tử có thể thay thế dần cho báo giấy ở một số khu vực.

2.3.4. Cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang có mặt trên thị trường

Hiện nay, Viễn thông Hà Tĩnh đang phải hoạt động trong một môi trƣờng cạnh tranh đầy biến động của cơ chế thị trƣờng. Từ chỗ là ngƣời độc quyền cung cấp dịch vụ viễn thông trên địa bàn Hà Tĩnh, hiện nay Viễn thông Hà Tĩnh phải cạnh tranh với các đối thủ khác nhƣ: Viettel, HT Mobile, SPT, EVN Telecom, FPT…Sự cạnh tranh diễn ra trên mọi phƣơng diện và ngày càng trở nên khốc liệt. Các đối thủ với nhiều chiêu thức khuyến mãi và giảm giá liên tục làm cho một lƣợng lớn khách hàng của Viễn thông Hà Tĩnh rời mạng để sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp khác.

Để làm rõ cƣờng độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang có mặt trên thị trƣờng Hà Tĩnh, tôi đƣa ra bảng liệt kê thế mạnh, điểm yếu của một số đối thủ cạnh tranh của Viễn thông Hà Tĩnh nhƣ sau:

Nhà

cung cấp Thế mạnh Điểm yếu

Viettel

- Đã nâng cấp mạng đƣờng trục. - Tiềm năng trong phát triển mạng và dịch vụ. Tốc độ phát triển dịch vụ rất cao, đặc biệt là di động với chất lƣợng tốt.

-Dịch vụ VoIP, di động giá cƣớc thấp

-Công tác tuyên truyền quảng cáo, khuyến mãi, hậu mãi tốt

- Phạm vi cung cấp dịch vụ hạn chế

- Tham gia thị trƣờng muộn nên việc thu hút khách hàng phải tốn nhiều chi phí.

42 - Ý thức làm việc của con ngƣời Viettel rất cao, tính cạnh tranh trong nội bộ rất quyết liệt.

- Là nhà mạng đi sau nên rút đƣợc các kinh nghiệm dẫn đến tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí trong đầu tƣ.

SPT

- Công tác tuyên truyền quảng cáo, khuyến mãi, hậu mãi tốt - Chi phí đầu tƣ dịch vụ VoIP thấp - Tập trung khai thác phần thị trƣờng nhiều tiềm năng

-Phạm vi cung cấp dịch vụ hạn chế

- Uy tín chƣa cao, khó khăn trong công tác thu cƣớc

-Hạn chế khả năng triển khai dịch vụ di động. EVN Telecom - Cơ sở hạ tầng tốt trên phạm vi rộng, bƣớc đầu phát triển đƣợc mạng đƣờng trục.

-Chi phí xây dựng mạng và giá thành dịch vụ thấp

-Lợi thế triển khai dịch vụ tại vùng nông thôn

-Uy tín chƣa cao

-Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi chƣa hấp dẫn -Tham gia thị trƣờng sau nên khó khăn trong phát triển thuê bao

-Phải thuê đƣờng truyền của VNPT

Hanoi Telecom (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Có cơ hội áp dụng công nghệ mới, hiện đại

-Kinh doanh tại vùng thị trƣờng nhiều tiềm năng

-Tham gia thị trƣờng sau nên khó khăn trong phát triển thuê bao

- Uy tín chƣa cao

- Phải thuê lại hạ tầng mạng của VNPT

FPT

-Có uy tín lớn trong lĩnh vực CNTT

-Kinh doanh linh hoạt, nhiều thế mạnh về phát triển dịch vụ.

- Công tác tuyên truyền quảng

-Kinh doanh đa lĩnh vực nên chỉ tập trung vào thị trƣờng các thành phố lớn.

-Thị phần phát triển nhanh trong khi hạ tầng kỹ thuật

43 cáo, khuyến mãi, hậu mãi tốt - Chính sách giá cƣớc đa dạng, khuyến khích phát triển dịch vụ -Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động.

-Luôn chú trọng ứng dụng các giải pháp và công nghệ mới.

chƣa đầu tƣ tƣơng xứng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ.

-Mạng lƣới chỉ tập trung ở các thành phố lớn.

2.3.5 Phân tích sức ép của nhà cung cấp

VNPT chỉ là nhà khai thác chứ chƣa phải là ngƣời tạo ra công nghệ trong lĩnh vực viễn thông. Do vậy vấn đề đặt ra cho VNPT nói chung và Viễn thông Hà Tĩnh nói riêng là lựa chọn công nghệ và nhà cung cấp sao cho hiệu quả trong điều kiện công nghệ viễn thông liên tục thay đổi. Áp lực từ nhà cung cấp thể hiện dƣới 4 áp lực cơ bản sau đây:

Hiện nay cơ sở hạ tầng vật chất và kỹ thuật phục vụ khai thác, cung cấp các dịch vụ viễn thông của VNPT chƣa đồng bộ, thống nhất, hầu hết các thiết bị CNTT đều phải nhập khẩu do đó VNPT chịu nhiều áp lực từ phía các nhà cung cấp thiết bị mạng. Điều này trở nên khó khăn hơn khi VNPT cần những thiết bị không đƣợc các hãng sản xuất nữa. Do vậy để duy trì sự hoạt động của thiết bị phải chịu phí cao hơn.

Thiết bị đầu cuối cũng là một áp lực đặt ra đối với VNPT, việc phát triển dịch vụ chủ yếu bị ảnh hƣởng bới giá cả, sự tiện lợi và thông dụng của thiết bị đầu cuối.

Công nghệ viễn thông và Internet thay đổi vô cùng nhanh chóng trong khi đó việc tiếp cận những công nghệ đó đòi hỏi những chuyên gia có trình độ và kinh nghiệm. Đặc thù của lĩnh vực viễn thông là công nghệ có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và loại hình dịch vụ cung cấp. Do đó các doanh nghiệp Việt Nam chịu áp lực lớn từ các nhà cung cấp thiết bị trên thế giới về chuyển

44

giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, khai thác khi xuất hiện các công nghệ tiên tiến hiện đại hơn.

Ngoài ra các doanh nghiệp trong ngành trong đó có Viễn Thông Hà Tĩnh chịu áp lực từ các nhà cung cấp nội dung, thiết kế các ứng dụng gia tăng giá trị mới. Chẳng hạn khi áp dụng dịch vụ 3G, cần rất nhiều nhà cung cấp nội dung trên mạng di động. Hay khi khai thác tiện ích M-Commerce cần phải phối hợp chặt chẽ với các ngân hàng và các nhà sản xuất thẻ tín dụng.

2.4. Môi trƣờng bên trong Viễn thông Hà Tĩnh

2.4.1. Phân tích nguồn lực Viễn thông Hà Tĩnh

2.4.1.1. Nhân sự:

Viễn thông Hà Tĩnh có một lực lƣợng cán bộ công nhân viên hùng hậu đang công tác tại các phòng ban chức năng và đơn vị trực thuộc. Phần lớn các cán bộ công nhân viên của Viễn thông Hà Tĩnh xuất thân từ Bƣu điện tỉnh Hà Tĩnh, độ tuổi bình quân từ 26 đến đến 40 tuổi, có tinh thần làm việc cao và lòng yêu nghề, kinh nghiệm và bản lĩnh trong nghề nghiệp. Bên cạnh đó là các cán bộ công nhân viên mới trẻ tuổi nghề nhƣng đƣợc đào tạo bài bản từ các trƣờng trung học, cao đẳng, đại học trong cả nƣớc. Do đó họ có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học công nghệ mới, nhanh nhẹn trong việc nắm bắt các xu thế trong thời kỳ hội nhập. Đặc biệt, Ban giám đốc mới của VNPT Hà Tĩnh đã tạo ra một cái nhìn mới năng động, hiệu quả trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay.

Tuy vậy, để phát huy tối đa lợi thế về nhân lực VNPT Hà Tĩnh cần phải xác định cần phải đào tạo lại một số vị trí để chuyển đội ngũ cán bộ, nhân viên này chuyển sang môi trƣờng kinh doanh đƣợc nhuần nhuyễn hơn.

45

Năm 2013, đơn vị đã giành đƣợc kết quả trên tất cả các mặt, đạt và vƣợt các chỉ tiêu do Tập đoàn BCVT đƣa ra. Hoạt động kinh doanh, dịch vụ tiếp tục ổn định và phát triển; đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời lao động từng bƣớc đƣợc cải thiện, uy tín về chất lƣợng, sản phẩm kinh doanh dịch vụ ngày càng đƣợc khẳng định trên thị trƣờng Viễn thông của tỉnh nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.1.2. Phân tích tiềm lực tài chính

Năm 2013, hoạt động kinh doanh của VNPT Hà Tĩnh đạt đƣợc nhiều thắng lợi. Doanh thu năm 2013 đạt 320 tỷ đồng, tăng trƣởng 13% so với cùng kỳ năm 2012. Phát triển thuê bao viễn thông đạt trên 95% kế hoạch Tập đoàn giao. Nộp ngân sách đạt 102% kế hoạch, tăng 13% so với năm 2012. Năng suất lao động tăng 15% so với năm 2012. Thu nhập bình quân 4,2 triệu đồng/ngƣời/tháng, tăng 10% so với năm 2012, lợi nhuận bình quân tăng 18%.

Từ những con số đó có thể cho thấy khả năng phát triển của Viễn thông Hà Tĩnh mà đóng phần lớn là tiềm lực tài chính.

Trƣớc hết, tiềm lực tài chính thể hiện ở Tổng tài sản của doanh nghiệp. So với các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh nói chung và các doanh nghiệp cùng ngành nói riêng trên địa bàn, Viễn thông Hà Tĩnh có qui mô rất lớn về Tổng tài sản (gần 6 ngìn tỷ đồng). Điều này thể hiện khả năng đầu tƣ cho công nghệ, cho cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ tốt hơn công việc sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, tiềm lực tài chính thể hiện ở vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng nguồn vốn: chiếm 80,36% tổng nguồn vốn năm 2009, tăng lên 81,25% tổng nguồn vốn năm 2013. Điều này chứng tỏ khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của Viễn thông Hà Tĩnh.

46

Bảng 2.1: Bảng số liệu tài chính tổng hợp giai đoạn 2009 – 2013

Đơn vị tính: Việt Nam Đồng

STT Diễn giải Năm 2009 Năm 2013

1 Tổng tài sản 579.740.906.956 594.819.591.812 Tài sản ngắn hạn 134.801.737.314 104.390.943.438 Tài sản dài hạn 444.939.169.642 490.428.648.374 2 Nguồn vốn 579.740.906.956 594.819.591.812 Nợ phải trả 113.871.302.688 111.537.122.180 Nguồn vốn chủ sở hữu 465.869.604.268 483.282.469.632 3

Doanh thu thực hiện: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

115.436.996.314 213.547.545.761

4 Lợi nhuận trƣớc thuế 6.574.815.439 7.783.322.792

5 Lợi nhuận sau thuế 4.553.250.000 5.374.816.723

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính của VNPT Hà Tĩnh trong năm 2009 đến 2013)

2.4.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ

Từ những tổng đài ban đầu rất đơn sơ, đƣợc nâng dần lên tổng đài tự động XY đến nay là tổng đài kỹ thuật số hiện đại hoàn toàn tự động AXE- 810. Hệ thống truyền dẫn từ thiết bị đơn giản, lạc hậu đã đƣợc nâng dần lên bằng những thiết bị truyền dẫn quang SDH, Metronet, Viba số. Đến nay, cơ bản mạng truyền dẫn của Viễn thông Hà Tĩnh đã sử dụng cáp quang với công

47

nghệ SDH, metronet băng thông lớn, đảm bảo tốc độ truyền dẫn cao, độ an toàn tin cậy.

Đến tháng 11/2013, hệ thống chuyển mạch băng rộng đã có những bƣớc phát triển lớn:

- Mạng MAN-E: Số lƣợng PE-AGG, số lƣợng UPE, số lƣợng vòng ring

MAN-E:

01 Ring Core/05 Ring access với 02 PE-AGG/ 13UPE ( sau tối ƣu ). - Số lƣợng L2 Switch, tổng số cổng lắp đặt, tổng số cổng sử dụng:

Đã lắp đă ̣t, hòa mạng 76 L2 switch với 1824 cổng FE/GE - Số lƣợng ATM-DSLAM, tổng số cổng lắp đặt, tổng số cổng sử dụng:

33 trạm, tổng số cổng lắp đă ̣t: 6.656; sƣ̉ du ̣ng khoảng 2.200 cổng. - Số lƣợng IP-DSLAM, tổng số cổng lắp đặt, tổng số cổng sử dụng:

136 trạm, tổng số cổng lắp đă ̣t : 36.096 cổng; số cổng sƣ̉ du ̣ng khoảng 29.000 cổng.

Số lƣợng mini-DSLAM, tổng số cổng lắp đặt/loại cổng, tổng số cổng sử dụng/loại cổng: 81 trạm với 5.984 cổng ADSL, 444 cổng FE; số cổng sƣ̉ dụng 3200 cổng ADSL và 200 cổng FE.

Mạng cáp quang hiện nay có hơn 300km cáp quang đƣờng trục, dung lƣợng chủ yếu là 24fo và 36fo, khoảng 2.000km cáp quang cho các tuyến truyền dẫn nhánh, dung lƣợng phổ biến là cáp 12fo, 16fo và 08fo, khoảng 1.200km cáp quang ma ̣ng thuê bao FTTx, dung lƣợng phổ biến là 16fo và 24fo.

Mạng ngoại vi cũng không ngừng mở rộng, mạng cáp quang thuê bao từ dung lƣợng nhỏ, nay đã đƣợc phủ đến tận các thôn xóm đồng bằng cũng nhƣ các vùng cao heo hút, đáp ứng nhu cầu liên lạc cho nhân dân.

48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.1.4. Doanh thu của các hoạt động Viễn thông

Hoạt động Viễn thông của VNPT Hà Tĩnh giai đoạn 2009- 2013 chủ yếu là từ điện thoại cố định, dịch vụ truyền hình MyTV, MegaVNN, FiberVNN, Di động Vinaphone trả sau, kênh thuê riêng và cho thuê hạ tầng. Các hoạt động này có sự biến đổi về doanh thu khá lớn qua từng năm, cho thấy một sự biến động mạnh mẽ, nhất là doanh thu từ Điện thoại cố định và Vinaphone trả sau.

Bảng 2.2. Doanh thu dịch vụ viễn thông chủ yếu của VNPT Hà Tĩnh giai đoạn 2009- 2013 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu. 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng 115 145.63 178.35 179.34 213.3 Từ ĐTCĐ 72 60 26.206 18.321 14.96 MyTV 0.742 5.807 10.095 13.653 MegaVNN 16 24 29.351 31.013 35.653 FiberVNN 27 0.885 2.591 4.928 7.761 VinaPhone trả sau 60 53.046 43.333 57.636 Kênh thuêriêng 21.067 27.666 31.236 Cho thuê hạ tầng 39.685 43.988 52.255

(Nguồn: Phòng Kế Toán, VNPT Hà Tĩnh, Báo cáo tài chính 2009 -2013). Bảng trên cho thấy tổng doanh thu năm 2013 đã gần gấp đôi năm 2009, trong đó, trừ Điện thoại cố định có doanh thu giảm dần thì các loại hình khác đều có doanh thu tăng dần, thậm chí có những giai đoạn tăng khá cao. Đến

49

năm 2013, dịch vụ Vinaphone trả sau và cho thuê hạ tầng có tổng doanh thu lớn nhất trong các loại.

Bảng 2.3. Tỷ trọng mỗi dịch vụ đóng góp trong tổng doanh thu

Năm 2009 đến năm 2013 chứng kiến sự tăng trƣởng có nhiều biến động của doanh thu các hoạt động Viễn thông. Mặc dù năm sau doanh thu đều cao hơn năm trƣớc nhƣng giai đoạn 2009 đến năm 2013 thì tăng trƣởng khá, năm 2011 đến năm 2012 lại chững lại, sự tăng trƣởng không đáng kể. Từ 2012 đến 2013, doanh thu lại đạt mức tăng cao trở lại.

Bình quân hàng năm VNPT Hà Tĩnh đều giao kế hoạch tăng trƣởng từ 25 đến 35% và kết quả đạt tƣơng đối khả quan. Tuy vậy, kế hoạch năm 2012 so với kế hoạch năm 2011 có tăng trƣởng chậm nguyên nhân dẫn đến sự tăng trƣởng thấp nhƣ vậy theo phân tích của VNPT Hà Tĩnh thì có một số nguyên nhân nhƣ sau: Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng 100% 100% 100% 100% 100% Từ ĐTCĐ 63% 41% 15% 10% 7% MyTV 0% 1% 3% 6% 6% MegaVNN 14% 16% 16% 17% 17% FiberVNN 23% 1% 1% 3% 4% VinaPhone trả sau 0% 41% 30% 24% 27%

Kênh thuê riêng 0% 0% 12% 15% 15%

50

- Năm 2012 tình hình kinh tế trong tỉnh nói riêng và kinh tế toàn quốc nói chung có nhiều suy thoái, các doanh nghệp trên địa bàn làm ăn bị thua lỗ dẫn đến nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông giảm đi rõ rệt.

- Trên địa bàn Hà Tĩnh FPT triển khai dịch vụ MegaVNN với nhiều khuyến mại hấp dẫn đã lôi kéo nhiều khách hàng từ VNPT rời mạng chuyển sang nhà mạng FPT.

- Có một số biến động trong công tác tổ chức cũng đã ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất của đơn vị.

Bảng 2.3 cho thấy doanh thu từ sử dụng điện thoại cố định chiếm tỷ trọng lớn trong năm 2009, 2013, tuy nhiên sau đó liên tục sụt giảm. Đến năm 2013, tỷ trọng đóng góp doanh thu của dịch vụ Vinaphone trả sau đóng góp cao nhất trong tổng doanh thu, chiếm tới 27%, trong khi đó Điện thoại cố định chỉ đóng góp 7%.

Bảng 2.4. Phân tích tăng trƣởng dịch vụ mỗi năm

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Viễn thông hà Tĩnh giai đoạn 2013-2018 (Trang 48)