Giải pháp huy động và sử dụng vốn hiệu quả

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Viễn thông hà Tĩnh giai đoạn 2013-2018 (Trang 82)

VNPT Hà Tĩnh cần phải sử dụng và quản lý hiệu quả các nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay từ Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam và hệ thống ngân hàng thƣơng mại.

Quản lý tốt khía cạnh hoạt động kinh doanh tài chính.

Ƣu tiên vốn đầu tƣ cho công nghệ và phần mềm mới nhất phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

Có các biện pháp huy động vốn hiệu quả để tiến hành xây dựng các kênh bán lẻ nhƣ các siêu thị điện tử viễn thông.

3.4. Hoàn thành, giám sát và điều chỉnh chiến lƣợc

Để thực hiện tốt chiến lƣợc kinh doanh 2013-2018: đa dạng hóa đồng tâm ở cấp doanh nghiệp và các chiến lƣợc cụ thể áp dụng cho từng loại hình sản phẩm, Viễn thông Hà Tĩnh cần xây dựng lộ trình thực hiện chiến lƣợc nhƣ sau:

2013: Hoàn thành việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh nhằm duy trì và khẳng vị thế số 1 của VNPT Hà Tĩnh trong lĩnh vực viễn thông trên địa bàn Hà Tĩnh. Tiếp tục đầu tƣ phát triển các lĩnh vực kinh doanh tuyền thống là mạng Internet, mạng di động và dịch vụ lắp đặt mạng nội bộ, bên cạnh đó đầu tƣ vào kênh bán lẻ .

Nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ mạng điện thoại để tạo ra sự khác biệt hóa trên thị trƣờng khi thị trƣờng đã đạt đến độ bão hòa.

2014: Xây dựng hệ thống các siêu thị bán lẻ các sản phẩm điện thoại, máy tính và các sản phẩm viễn thông khác.

75

Giám sát việc thực hiện chiến lƣợc, điều chỉnh các chính sách phù hợp cho từng giai đoạn để chiến lƣợc đi đúng hƣớng đã đề ra.

2015: Thực hiện đƣa chiến lƣợc kinh doanh của Viễn thông Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2018 vào thực tiễn một cách khoa học và đạt kết quả tốt đẹp.

76

KẾT LUẬN

Trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, chiến lƣợc kinh doanh có một vai trò hết sức quan trọng, ảnh hƣởng đến sự sống còn, thành bại của doanh nghiệp. Cho dù là một doanh nghiệp nhà nƣớc, với nhiều lợi thế cạnh tranh trên địa bàn trong lĩnh vực kinh doanh thì Viễn thông Hà Tĩnh cũng không phải là ngoại lệ. Chiến lƣợc kinh doanh luôn đƣợc ban lãnh đạo Công ty đặt lên hàng đầu vì ảnh hƣởng đến sự tồn vong, thịnh vƣợng hay suy yếu của doanh nghiệp. Nhận thức rõ điều đó, luận văn đã tiến hành hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về chiến lƣợc kinh doanh, thông qua các mô hình cơ bản trong phân tích chiến lƣợc kinh doanh để từ đó rút ra đƣợc những giải pháp phù hợp đối với Viễn thông Hà Tĩnh. Qua việc phân tích một cách khách quan, cụ thể các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, lãnh đạo Công ty có thể hiểu rõ đƣợc điểm mạnh, điểu yếu, thách thức và những cơ hội của doanh nghiệp để có điều chỉnh thích hợp. Bên cạnh việc áp dụng các mô hình, ma trận thì việc phân tích số liệu kinh doanh của công ty, tình hình hoạt động của đối thủ cạnh tranh cũng rất hữu ích đối với các nhà hoạch định chiến lƣợc.

Với vai trò là một cán bộ của Viễn thông Hà Tĩnh, đồng thời là một học viên chuyên ngành Quản lý kinh tế, tôi hy vọng đề tài “Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh VNPT Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2018” sẽ có một số đóng góp nhất định đối với hoạt động trong thực tiễn và sự phát triển của Công ty. Luận văn tuy đã đƣợc đầu tƣ thời gian công phu tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích, song không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của thầy cố giáo, các nhà khoa học... để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.

77

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Bƣu chính Viễn thông (2003), Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông, Nxb Bƣu điện, Hà Nội.

2. Chính phủ (2008), Nghị định số 552001/NĐ-CP/ ngày 23/8/2001 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet.

3. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, TP.HCM.

4. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2009), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê.

5. Hoàng Văn Hải, Quản trị chiến lược, Tầm nhìn Doanh nghiệp trong hội nhập, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Lê Công Hoa (2013), Quản trị kinh doanh những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

7. Định Việt Hòa, Tinh thần khởi nghiệp Kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Hoàng Hữu Hòa, Tôn Anh Dũng, Vận dụng kết hợp phƣơng pháp ma trận và chuyên gia hoạch định chiến lƣợc kinh doanh xây lắp ở miền trung của tổng công ty Sông Hồng,Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012.

9. Nguyễn Hữu Lam (2009), Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB thống kê

10. Pháp lệnh Bƣu chính Viễn thông số 432002/PL-UBTVQH10/ đƣợc Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội khoá X thông qua ngày 2502/2002/, có hiệu lực từ ngày 0110/2002/.

78

11. Nguyễn Tấn Phƣớc (1996), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê

12.Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đƣờng (2013), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Thống kê. 14.Thủ tƣớng chính phủ (2001), Quyết định số 1582001/QĐ-TTg/ ngày

18/10/2001/ phê duyệt chiến lƣợc phát triển Bƣu chính – Viễn thông Việt Nam đến năm 2013 và định hƣớng đến năm 2020.

15. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật

Tài liệu Tiếng Anh

16. Chandler (1962), Strategy and Structure, Cambrige, Massacchusettes, MTT Press.

17. Michael Porter (1979),

18.Competitive Strategy :Techniques Analyzing Industries and Competitors, Harvard Business Review magazine.

Website

19.http://www.mpt.gov.vn 20. http://www.mpi.gov.vn. 21. www.mot.gov.vn

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Viễn thông hà Tĩnh giai đoạn 2013-2018 (Trang 82)