Phân tích khả năng cạnh tranh của Viễn thông Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Viễn thông hà Tĩnh giai đoạn 2013-2018 (Trang 59)

Hoạt động trên một tỉnh, địa bàn không lớn, kinh tế chƣa phát triển, phải cạnh tranh quyết liệt trong một thị trƣờng mở, nhƣng VNPT Hà Tĩnh ngày càng chứng tỏ đƣợc mình. Thắng lợi năm 2013 một lần nữa khẳng định: Chiến lƣợc thu hút khách hàng của đơn vị đã và đang đi đúng hƣớng.

Trung thành với chiến lƣợc “tăng tốc, đi tắt, đón đầu, mạnh dạn đổi mới kỹ thuật, công nghệ, mở rộng mạng lƣới, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ”, đơn vị đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phát triển mạng lƣới với chất lƣợng tốt nhất, hiệu quả tốt nhất.

Cho đến thời điểm này, VNPT Hà Tĩnh luôn dẫn đầu trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ Viễn thông trên địa bàn. Mặt khác, đơn vị thực hiện tốt các dự án đầu tƣ nâng cấp và mở rộng mạng lƣới, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng. Phối hợp với VNP lắp đặt, phát sóng các trạm BTS ở các vị trí trọng điểm trên địa bàn của tỉnh từ vùng đồng bằng đến vùng sâu, vùng xa, nhằm tăng vùng phủ sóng, nâng cao chất lƣợng phục vụ.

Hiện nay, toàn bộ các khu vực thành thị, các khu công nghiệp, khu vực kinh tế trọng điểm trên địa bàn toàn tỉnh đã đƣợc lắp đặt thiết bị chuyển mạch TDM, IP-DSLam, BTS 2G, 3G. Đến nay Viễn thông Hà Tĩnh đã phát sóng 265 trạm BTS 2G và 94 trạm 3G. Có 195 nhà trạm Viễn thông và BTS có thể cho thuê ha ̣ tầng , đang thuê ngoài 71 nhà trạm xã hội hóa để lắp đặt các trạm BTS/NodeB của VNP. Hệ thống thiết bị dự phòng đƣợc đầu tƣ đồng bộ. Nhờ vậy, trong các đợt bão và mƣa lũ kéo dài trên địa bàn, Viễn thông Hà Tĩnh đã

52

thực hiện tốt sự chỉ đạo của BCH phòng chống bão lụt tỉnh và của Tập đoàn VNPT, công tác tổ chức ứng cứu thông tin liên lạc đƣợc thực hiện kịp thời, do đó luôn đảm bảo thông tin liên lạc trong và lƣu bão lũ.

Xác định đƣợc vai trò bảo đảm hoạt động ổn định mạng lƣới dịch vụ Viễn thông trên toàn tỉnh, đơn vị đã tiến hành lắp đặt, hệ thống thông tin phục vụ tốt các hoạt động lớn trên địa bàn. Nhƣ giao ban trực tuyến giữa Trung ƣơng với tỉnh, Đại hội Đảng bộ tỉnh, lễ hội Đền Lê Khôi, Đại hội Đảng bộ Tỉnh Hà Tĩnh; chƣơng trình tập huấn quản lý nhà trƣờng Mega Eschool cho các trƣờng cấp 1, 2 trên Thành phố Hà Tĩnh, tập huấn phần mềm chuyên dụng cho Liên đoàn lao động tỉnh; bồi dƣỡng kiến thức về tin học cho các cháu thiếu niên tham dự Hội thi Tin học trẻ không chuyên tại Đà Nẵng. Ngoài ra, còn lắp đặt đƣờng truyền tại trụ sở Ngân hàng Techcom Bank, Lắp đặt hệ thống phòng Lab cho Đại học Hà Tĩnh, hệ thống mạng LAN cho bệnh viên Đông y. Là đơn vị đã dành thế chủ động cung cấp các dịch vụ cho khu kinh tế Fomosa tại huyện Kỳ Anh. Cung cấp dịch vụ Mega Wan kết nối các cơ quan Đảng cấp xã lên huyện ủy Thạch Hà, cổng FE cho Hải quan cảng Vũng Áng, Ngân hàng Bắc Á… Hệ thống If DSLAM đƣợc lắp đặt tại các trạm viễn thông và nhiều trạm BTS, về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu dịch vụ băng thông rộng của khách hàng.

Áp dụng nhiều chƣơng trình ƣu đãi khách hàng, coi trọng công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng để mở rộng thị trƣờng là những nội dung luôn đƣợc đơn vị đặt lên hàng đầu. Nhiều phong trào thi đua đƣợc phát động liên tục và thƣờng xuyên nhƣ: Phong trào thi đua đặc biệt phát triển máy điện thoại, bán thẻ điện thoại… đƣợc 100% CBCNVC tham gia hƣởng ứng tích cực. Tất cả mọi ngƣời, kể cả giám đốc đều là một nhân viên bán hàng. Kênh bán lẻ và điểm giao dịch Vinaphone đƣợc triển khai rộng khắp. Ngoài ra, đơn vị còn

53

cho ban hành quy chế cộng tác viên, quy chế đại lý phát triển dịch vụ Viễn thông – Công nghệ thông tin với nhiều chính sách ƣu đãi.

Công tác nghiên cứu thị trƣờng, tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu VNPT, đa dạng hóa các kênh thông tin, tuyên truyền, cải tiến các quy trình, thủ tục bán hàng và phát triển các dịch đƣợc thực hiện tốt. Các chƣơng trình khuyến mại đƣợc tiến hành nhiều đợt, nhƣ: khuyến mãi dịch vụ MyTV, Mega VNN, bán máy tính trả góp, chƣơng trình khuyến mãi cục bộ mừng Quốc khánh trên địa bàn TP Hà Tĩnh và TX Hồng Lĩnh; tri ân khách hàng và khuyến mãi dịch vụ FTTX/Fiber VNN; chƣơng trình bán hàng nhân dịp 2/9, đón sinh viên mới Đại học Hà Tĩnh … đã thu đƣợc kết quả khả quan. Trong đó nổi bật nhất là các chƣơng trình: thỏa thuận hợp tác cung cấp dịch vụ Viễn thông – Công nghệ thông tin với Sở giáo dục Hà tĩnh, VNPT Hà Tĩnh đã xây dựng chính sách gói cƣớc Vinaphone trả sau dành cho Cán bộ giáo viên (CB- GV) ngành giáo dục Hà Tĩnh chỉ trong thời gian 03 tháng VNPT Hà Tĩnh đã phát triển mới cho CB-GV Hà Tĩnh đƣợc gần 10.000 thuê bao Vinaphone trả sau. Ngoài ra VNPT Hà Tĩnh còn ký kết hợp tác với nhiều tổ chức xã hội trên địa bàn Hà Tĩnh nhƣ: Ngân hàng Nông nghiệp Hà Tĩnh, Hội nông dân Hà Tĩnh…; tổ chức gian hàng Hội chợ thƣơng mại tại TP Hà Tĩnh. Nhờ vậy cùng với việc tăng thêm số lƣợng khách hàng mới còn vận động đƣợc nhiều khách hàng trở lại với VNPT.

Tận dụng tốt thế mạnh của mình là đơn vị duy nhất cung cấp đầy đủ các loại hình dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, VNPT Hà Tĩnh đang có trong tay 95% thị phần điện thoại cố định, 85% thị phần về Internet. Số lƣợng thuê bao MegaVNN ở thời điểm này đã đạt hơn 25 ngàn thuê bao.

54

Hệ thống các dịch vụ của VNPT Hà Tĩnh không những đáp ứng tốt nhu cầu và phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn mà còn đáp ứng kịp thời với độ tin cậy cao yêu cầu thông tin liên lạc trong mọi tình huống của các cấp uỷ Đảng và chính quyền từ tỉnh đến phƣờng xã.

Phát huy thế mạnh vốn có về mạng lƣới rộng khắp, công nghệ hiện đại đồng bộ có khả năng cung cấp dịch vụ đa dạng cùng với hệ thống quản lý điều hành chăm sóc khách hàng sau bán hàng tiên tiến, đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn, VNPT Hà Tĩnh đặt quyết tâm tăng trƣởng doanh thu hàng năm từ 20 - 25%. Phát triển máy điện thoại tăng từ 25 - 30%.

Để làm rõ hơn khả năng cạnh tranh của Viễn thông Hà Tĩnh trên địa bàn, tôi tổng hợp số liệu các hoạt động kinh doanh của VNPT Hà Tĩnh nhƣ sau:

Bảng 2.6. Thị phần dịch vụ của Viễn thông Hà Tĩnh trên địa bàn năm 2013 Chỉ tiêu Của VNPT (thuê bao) Của đối thủ khác ( thuê bao)

A. Số thuê bao điện thoại

Di động trả sau 28.263 46.466

Cố định không

dây 37.160 42.240

Cố định có dây 30.350 1.650

B. Thuê bao Internet 25.205 1.326

55 Từ bảng trên, ta có biểu đồ sau:

Biểu 2.5 : Thị phần của viễn thông Hà Tĩnh trên địa bàn năm 2013 2.5. Phân tích và tổng hợp SWOT

Từ phân tích về môi trƣờng bên ngoài và môi trƣờng bên trong của doanh nghiệp, Viễn thông Hà Tĩnh hiện đang có những điểm mạnh, điểm yếu và đang đối mặt với những thời cơ, thách thức nhƣ sau:

2.5.1. Điểm mạnh (S)

Trƣớc hết, Viễn thông Hà Tĩnh kế thừa thành quả của Bƣu điện tỉnh Hà Tĩnh, có một nền móng phát triển hết sức vững chắc, trở thành đơn vị dẫn đầu về Viễn thông- Công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh. Từ đó, Viễn thông Hà Tĩnh đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu uy tín, giành đƣợc sự ủng hộ của các cấp chính quyền và thiết lập đƣợc quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh trong khu vực, chiếm đƣợc thị phần lớn nhất trên địa bàn.

56

Bên cạnh đó, Viễn thông Hà Tĩnh đƣợc sự hậu thuận mạnh mẽ của Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam, đƣợc sự ƣu đãi của Nhà nƣớc, của địa phƣơng trong việc nhận đấu thầu và thi công các dự án lớn, các dự án trọng điểm quốc gia. Đây là nguồn công việc rất lớn và đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của Viễn thông Hà Tĩnh.

Hơn nữa, Viễn thông Hà Tĩnh có hệ thống máy móc, trang thiết bị sản xuất hiện đại, đáp ứng đƣợc quy mô các công trình lớn và phức tạp. Đơn vị có những công nghệ hiện đại của các nƣớc tiên tiến nhất trên thế giới trong ngành viễn thông-công nghệ thông tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra, đơn vị có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực bƣu chính viễn thông, có mạng lƣới Trung tâm viễn thông tại tất cả các thành phố, huyện, xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

2.5.2. Điểm yếu (W)

Tài sản cố định là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu tạo nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Viễn thông Hà Tĩnh. Tuy nhiên, chi phí khấu hao tài sản cố định hàng năm của Viễn thông Hà Tĩnh khá lớn, chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Năm 2013, chi phí khấu hao tài sản cố định là 65 tỷ .

Đối với một doanh nghiệp, nếu sử dụng tài sản cố định không hiệu quả, không bảo toàn và phát triển đƣợc vốn kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ không tồn tại đƣợc. Để quản lý tốt tài sản cố định nhằm đạt đƣợc mức phí đầu vào tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải thực hiện tốt công tác đầu tƣ, quản lý tài sản cố định

Hơn nữa, do đặc thù doanh nghiệp chuyển đổi từ cơ quan nhà nƣớc nên bộ máy hoạt động còn cồng kềnh, năng suất lao động chƣa cao. Tuy nhiên đội

57

ngũ công nhân viên cho công tác quản lý và tiếp thị bán hàng lại thiếu và chƣa đƣợc đào tạo bài bản.

2.5.3. Cơ hội (O)

Ngành viễn thông là một ngành có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tƣ, đặc biệt là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Khi đó,với sự tham gia của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, trình độ công nghệ, quản lý và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông trong nƣớc sẽ ngày càng đƣợc nâng cao.

Với cùng nhận định này, hãng nghiên cứu thị trƣờng Anh BMI cho rằng, mặc dù tiến trình cổ phần hóa chậm hơn mong đợi nhƣng một số nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ Telenor (Bỉ), Vodafone (Anh), NTT DoCoMo (Nhật) và OFT (Pháp) vẫn đang kiên trì chờ đợi cơ hội đầu tƣ lâu dài vào ngành viễn thông tại Việt Nam. Điều này sẽ mở ra cho các doanh nghiệp các cơ hội phát triển kinh doanh khi một dòng vốn lớn sẽ đổ vào thị trƣờng viễn thông Việt Nam.

Bên cạnh đó, liên doanh, liên kết đang trở thành một xu thế trong ngành Viễn thông Việt Nam. Vì thực tế hiện nay, đầu tƣ vào hạ tầng mạng cũng nhƣ hệ thống đƣờng truyền là một vấn đề nan giải nên các doanh nghiệp có xu thế liên doanh, liên kết với nhau bằng các hình thức khác nhau nhƣ thuê, mƣợn đƣờng truyền, hạ tầng mạng. Từ đó các doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc một khỏan chi phí lớn cũng nhƣ có nhiều cơ hội từ việc liên doanh, liên kết đó.

Hiện tại Hà Tĩnh đang có nhiều doanh nghiệp đang đầu tƣ vào Hà Tĩnh nhƣ tập đoàn Fomosa, khu kinh tế Vũng áng cũng là các cơ hội lớn để viễn thông Hà Tĩnh có nhiều cơ hội phát triển.

2.5.4. Thách thức (T)

Môi trƣờng kinh doanh tạo ra áp lực đối với Viễn thông Hà Tĩnh là phải giảm giá bán các dịch vụ Viễn thông để cạnh tranh. Thực tế trong thời

58

gian qua cho thấy mặc dù doanh nghiệp phải chịu rất nhiều chi phí để đƣa ra các chƣơng trình khuyến mại, song việc thu hút, phát triển gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt, thuê bao cố định hữu tuyến rời mạng ngày càng nhiều nên hiệu suất sử dụng hệ thống thiết bị tổng đài, truyền dẫn, mạng cáp đồng ngày càng giảm. Đồng thời, chỉ số doanh thu bình quân trên đầu thuê bao dịch vụ ARPU lại ngày càng thấp, chính vì thế việc sử dụng TSCĐ tại Viễn thông Hà Tĩnh trong thời gian này không đạt hiệu quả cao.

Một thách thức lớn nữa đối với VNPT Hà Tĩnh là hiện nay dịch vụ viễn thông đang trở nên bão hòa, các nhà mạng đang thi nhau đƣa ra các gói dịch vụ giá rẻ để phục vụ đến tất cả các đối tƣợng khách hàng cho nên khả năng mở rộng thị trƣờng trong thời gian tới đối với VNPT Hà Tĩnh là tƣơng đối khó khăn. Theo báo cáo mới nhất của BMI cho thấy tốc độ phát triển thuê bao di động chóng mặt lên hơn 150 triệu vào cuối 2013, tỉ lệ nghịch với đà giảm sút doanh thu trung bình trên mỗi thuê bao của Việt Nam với 63.000 đồng/thuê bao hiện nay, so với mức 126.000 đồng/thuê bao của năm 2008.

Tổng hợp SWOT

Từ việc phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng nhƣ thách thức đối với Viễn thông Hà Tĩnh, tôi mạnh dạn tổng hợp các yếu tố, đƣa ra các giải pháp đối với VNPT Hà Tĩnh nhƣ sau:

SO: Kết hợp 2 yếu tố S-O là việc thực hiện các giải pháp trong đó doanh nghiệp tận dụng thế mạnh của mình với những cơ hội trong kinh doanh để phát triển họat động. VNPT đang là đơn vị có sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhất trong lĩnh vực viễn thông. Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, VNPT cũng có lợi thế hơn hẳn vì thị phần lớn, sức ảnh hƣởng lớn, chắc chắn sẽ thu hút các nhà đầu tƣ. Khi đó, doanh nghiệp sẽ có tiềm lực rất lớn về vốn, công

59

nghệ, trình độ quản lý, từ đó sẽ thúc đẩy mạnh mẽ khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, duy trì, bảo vệ vững chắc vị thế số 1 của mình trên thị trƣờng.

ST: Kết hợp 2 yếu tố S-T là việc thực hiện các giải pháp trong đó doanh nghiệp tận dụng thế mạnh của mình để vƣợt qua những thách thức trở ngại trong kinh doanh, biến những trở ngại đó thành lợi thế của doanh nghiệp mình. Có thể nói xu hƣớng bão hòa các dịch vụ viễn thông đang tạo ra áp lực cạnh tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp hoạt động trong ngành. Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, thực tế đang xảy ra “cuộc chiến tranh về giá”, các nhà mạng thi nhau tung ra các gói cƣớc dịch vụ giá rẻ nhằm thu hút khách hàng. Tuy nhiên, VNPT Hà Tĩnh, với thế mạnh về vốn, công nghệ có thể trở thành doanh nghiệp chủ động trong “cuộc chơi ” này. Viễn thông Hà Tĩnh có thể ồ ạt tung ra thị trƣờng các chƣơng trình khuyến mãi lớn, các gói cƣớc giá rẻ, từ đó, có thể tăng khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng, lấy số lƣợng để bù đắp cho doanh thu trung bình trên mỗi thuê bao nhƣ hiện nay, làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

WO: Kết hợp 2 yếu tố W-O là việc thực hiện các giải pháp tận dụng cơ hội trong kinh doanh để khắc phục điểm yếu của doanh nghiệp. VNPT Hà Tĩnh cần có sự đầu tƣ thích đáng vào công tác quản lý, công tác đào tạo và tiếp thị, vận dụng kinh nghiệm quản lý của các đối tác. Bên cạnh đó cần có các biện pháp để sử dụng hiệu quả tài sản cố định. Phát triển liên doanh liên kết để sử dụng tối đa hiệu quả TSCĐ.

WT: Kết hợp 2 yếu tố W-T là việc thực hiện các giải pháp trong đó doanh nghiệp hạn chế các điểm yếu của doanh nghiệp để khắc phục và vƣợt qua các trở ngại trong kinh doanh. VNPT Hà Tĩnh cần có chiến lƣợc khách hàng đúng đắn, xây dựng lực lƣợng “khách hàng trung thành ” để giảm thiểu số lƣợng khách hàng rời bỏ mạng, nhằm sử dụng tối đa hóa hiệu quả tài sản

60

cố định. Các giải pháp đề nghị đó là: thứ nhất là ƣu tiên nâng cao chất lƣợng

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Viễn thông hà Tĩnh giai đoạn 2013-2018 (Trang 59)