Các yếu tố ảnh hưởng ựến Quản lý thu BHXH bắt buộc

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khu vực doanh nghiệp tại tỉnh bắc giang (Trang 35 - 40)

- đóng hằng quý hoặc 6 tháng một lần (một năm 02 lần):

2.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng ựến Quản lý thu BHXH bắt buộc

Quản lý thu BHXH bắt buộc là khâu quan trọng nhất, quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển của quỹ BHXH. để quỹ ựược cân ựối ổn ựịnh và phát triển bền vững, xứng ựáng là một trong những trụ cột của hệ thống ASXH thì chắnh sách về BHXH phải ựược ựặt trong tổng thể các chắnh sách liên quan và phải phù hợp với sự phát triển của kinh tế-xã hội. Trong ựó, các nhân tố ảnh hưởng ựến quản lý thu BHXH bắt buộc ựó là:

2.1.4.1. Chắnh sách tiền lương

Giữa chắnh sách tiền lương, tiền công và chắnh sách BHXH nói chung và công tác thu BHXH nói riêng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới quản lý thu BHXH bắt buộc. Chắnh sách tiền lương, tiền công là tiền ựề và cơ sở cho việc thực hiện chắnh sách BHXH, thông qua ựó các ựối tượng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, ựồng thời giúp cho công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ựược dễ dàng, công khai, minh bạch, mỗi khi Nhà nước thực hiện cải cách tiền lương hoặc ựiều chỉnh mức lương tối thiểu chung (mức lương cơ sở) làm căn cứ tắnh trả lương cho NLđ cũng ựồng nghĩa với việc làm căn ựóng BHXH bắt buộc thì công tác quản lý thu BHXH bắt buộc cũng phải ựáp ứng theo yêu cầu thu ựúng, thu ựủ, thu kịp thời mỗi khi có sự ựiều chỉnh của Nhà nước liên quan ựến chắnh sách về tiền lương, tiền công cho NLđ

2.1.4.2. Chắnh sách lao ựộng và việc làm

Những người trong ựộ tuổi Lđ, là những người chủ yếu trực tiếp tạo ra của cải xã hội. Như vậy, nếu một quốc gia có dân số "già" tức là số người trong ựộ tuổi Lđ thấp trên tổng số dân sẽ dẫn ựến nguy cơ mất cân ựối quỹ BHXH, bởi vì số người tham gia ựóng góp ngày càng ắt, trong khi số người hưởng các chế ựộ BHXH, ựặc biệt là chế ựộ hưu trắ ngày càng tăng. Trong ựiều kiện của Việt Nam hiện nay với dân số "trẻ" (số người trong ựộ tuổi Lđ ước tắnh xấp xỉ 45 triệu người chiếm khoảng 54,9% tổng số dân). Ở Bắc Giang theo nguồn tài liệu của Sở Kế hoạch đầu tư thì tổng số dân của tỉnh là 1.567.557 người, trong ựó có trên 1 triệu người trong ựộ tuổi Lđ, chiếm trên 63,8% tổng số dân. Cả nước nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng hiện ựang bước dần qua thời kỳ dân số "vàng", dù ựã muộn nên càng phải thực sự quan tâm ựến chắnh sách Lđ, việc làm vì chắnh sách Lđ, việc làm ảnh hưởng trực tiếp ựời sống của NLđ và gia ựình họ nhất là trong ựiều kiện nền kinh tế nhiều thành phần tham gia, ựặc biệt là thành phần kinh tế ngoài nhà nước ựang ngày càng phát triển. Việc tạo ra nhiều việc làm cho NLđ cũng chắnh là tạo cơ hội phát triển,

mở rộng ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

+ Khi Nhà nước chú trọng ựào tạo nghề, nâng cao chất lượng Lđ trên các phương diện về chuyên môn, kỹ năng hành nghề, kỹ năng ứng xử, giao tiếp, tác phong làm việc hiện ựại, chuyên nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật Lđ và pháp luật tốt, ựiều ựó sẽ giúp cho thị trường Lđ có nguồn Lđ chất lượng cao, các DN sẽ ựỡ ựược một phần chi phắ trong công tác ựào tạo. Lực lượng Lđ này sẽ có cơ hội tìm ựược việc làm ổn ựịnh và thu nhập cao (chất lượng Lđ có quan hệ tỷ lệ thuận với thu nhập) tác ựộng trực tiếp làm tăng số Lđ tham gia BHXH bắt buộc và do ựó làm tăng nguồn thu BHXH bắt buộc.

+ Việc ưu tiên dành vốn ựầu tư của Nhà nước và huy ựộng vốn trong toàn xã hội ựể giải quyết việc làm sẽ làm chuyển dịch cơ cấu Lđ, số người làm công ăn lương sẽ tăng lên cũng là lý do làm tăng ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc, nguồn thu cũng tăng theo.

+ Việc phát triển thị trường Lđ, hình thành hệ thống thông tin thị trường việc làm là yếu tố quan trọng giúp cho NLđ dễ dàng tìm việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề của mình; ựồng thời có quyền lựa chọn những ựơn vị thực hiện ựầy ựủ quyền lợi của NLđ và thu nhập cao; chủ SDLđ cũng thuận tiện hơn trong việc tuyển dụng Lđ, tiết kiệm thời gian và chi phắ.

2.1.4.3. Tuổi nghỉ hưu của NLđ

Tuổi nghỉ hưu là một trong những nhân tố tác ựộng trực tiếp và chủ yếu ựến quỹ BHXH trong ựó có liên quan ựến thu BHXH nói chung, thu BHXH bắt buộc nói riêng. Theo Luật BHXH thì hiện hành tuổi nghỉ hưu quy ựịnh chung ựối với nam là 60, nữ là 55. Ngoài ra, có quy ựịnh riêng với những trường hợp về hưu ở tuổi 50 hoặc 55 ựối với nam và 45 hoặc 50 ựối với nữ. Việc tăng hoặc giảm tuổi nghỉ hưu sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến cung cầu Lđ xã hội. đối với quỹ BHXH nói chung và số thu BHXH nói riêng sẽ bị ảnh hưởng xấu nếu giảm tuổi nghỉ hưu. Bởi vì, khi giảm 5 tuổi nghỉ hưu sẽ tương ứng giảm thời gian ựóng BHXH 5 năm.

2.1.4.4. Thu nhập bình quân ựầu người

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và ựầu tư của Nhà nước, vì thế nếu tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao, chắc chắn ựời sống của NLđ cũng ựược nâng lên; việc sản xuất, kinh doanh của các DN ựược thuận lợi, các chủ DN cũng sẵn sàng tham gia BHXH bắt buộc cho NLđ, từ ựó làm giảm tình trạng trốn tránh tham gia BHXH bắt buộc. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững phản ánh nhiều NLđ có thu nhập cao thông qua quá trình Lđ, ựây là ựiều kiện tiền ựề về mặt tài chắnh ựể NLđ thực hiện nghĩa vụ tham gia BHXH bắt buộc. Thêm nữa, khi ựời sống kinh tế cao thì nhận thức của NLđ cũng ựược nâng lên, ngoài việc ý thức ựảm bảo cuộc sống hàng ngày cho bản thân và gia ựình, họ mong muốn có khoản trợ giúp khi không may gặp rủi ro như: ốm ựau, thai sản, TNLđ-BNN, thất nghiệp hoặc khi hết tuổi Lđ (hưu trắ). Tất cả những yếu tố trên tác ựộng tắch cực làm tăng thu BHXH bắt buộc, mặt khác gánh nặng cho NSNN sẽ giảm.

2.1.4.5. Nhận thức, ý thức, trách nhiệm của NLđ và NSDLđ

BHXH bắt buộc là một cơ chế phức tạp với nhiều mối quan hệ ựa dạng, trong ựó nổi bật là quan hệ lợi ắch, tức là quyền và trách nhiệm của các bên tham gia BHXH bắt buộc. Dù là NLđ hay là NSDLđ thì tâm lý chung là làm sao lợi ắch càng nhiều càng tốt, lợi ắch không giới hạn và trách nhiệm càng ắt càng tốt, trách nhiệm có hạn. Quyền và nghĩa vụ trong chắnh sách về BHXH rõ nhất là vấn ựề ựóng và hưởng BHXH. NLđ và NSDLđ luôn mong muốn chỉ phải ựóng góp BHXH ở mức thấp nhất (giảm chi phắ cho NLđ và DN), nhưng lại muốn ựược hưởng BHXH tốt nhất. Vì thế, ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc mới tìm cách trì hoãn hoặc giảm mức ựóng BHXH bắt buộc (khai lương thấp, giảm số Lđ thuộc diện phải tham gia, chậm ựóng, nợ ựọng BHXH bắt buộc)...Vấn ựề ựặt ra là Nhà nước phải làm thế nào ựể giảm thiểu những sự lạm dụng và vi phạm pháp luật về BHXH.

tức là không tham gia, hoặc chưa tham gia hay tham gia ở mức ựộ nhất ựịnh vẫn không ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của ựơn vị, DN, nên NSDLđ không có kế hoạch tài chắnh chủ ựộng thực hiện việc ựăng ký tham gia BHXH bắt buộc; ngay chắnh bản thân NLđ cũng do thói quen hoặc do áp lực cuộc sống ựòi hỏi ựáp ứng những nhu cầu trước mắt nên không nghĩ tới lâu dài (khi tuổi già). Chủ DN cũng chỉ thấy lợi trước mắt, lợi ắch cục bộ cho doanh nghiệp, thiếu quan tâm ựến ựời sống và quyền lợi BHXH của NLđ nên tìm mọi cách trốn tránh việc ựăng ký tham gia BHXH cho NLđ hoặc ựăng ký tham gia theo kiểu ựối phó khi có thanh tra, kiểm tra. Tình trạng chủ doanh nghiệp ký HđLđ có thời hạn dưới 3 tháng với NLđ và hợp ựồng vụ việc, nhằm lách luật về BHXH diễn ra khá phổ biến. đây là nhận thức lạc hậu, thói quen thời bao cấp không còn phù hợp nền kinh tế thị trường ựịnh hướng XHCN như ở nước ta hiện nay.

2.1.4.6. Sự quan tâm lãnh ựạo của cấp ủy ựảng, chắnh quyền các cấp

Thực hiện chủ chương của ựảng và Nhà nước là xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước ựiều hành theo pháp luật "Pháp luật là Thượng tôn". Tuy nhiên, những tư duy lạc hậu do ảnh hưởng từ thời thực hiện cơ chế tập trung bao, cấp quá lâu; ựến nay chưa thực sự ựược khắc phục triệt ựể, vẫn còn tư tưởng ỷ nại, trông chờ, thụ ựộngẦ Ở nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, nhất là ở ựịa phương, trong ựó có lĩnh vực thực hiện chắnh sách BHXH. Do vậy, sự quan tâm lãnh ựạo của cấp ủy ựảng, chắnh quyền các cấp vẫn luôn là nhân tố hết sức quan trọng. Ở ựâu có sự quan tâm của cấp ủy ựảng, chắnh quyền về lĩnh vực này thì ở ựó dù có khó khăn nhưng vẫn ựược thực hiện có hiệu quả. Ngược lại, nếu chỉ quan tâm ựến phát triển kinh tế mà không quan tâm ựến lĩnh vực an sinh xã hội; trong ựó, chắnh sách BHXH là một trong những trụ cột, ựặc biệt là BHXH bắt buộc; thì ở ựó cho dù là cơ quan BHXH có cố gắng ựến mấy thì cũng không thể thực hiện ựược hiệu quả trong việc chấp hành quy ựịnh của pháp luật về chắnh sách BHXH bắt buộc, trong khi ý thức, trách nhiệm của NLđ và NSDLđ chưa cao.

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khu vực doanh nghiệp tại tỉnh bắc giang (Trang 35 - 40)