- Số ựơn vị, cá nhân ựã ựề nghị xử phạt
4.4.2. Hoàn thiện cơ chế chắnh sách liên quan ựến quản lý thu BHXH bắt buộc
công tác tuyên truyền của cơ quan BHXH.
Trong công tác tuyên truyền, giáo dục thực hiện Luật BHXH, cần làm rõ mối quan hệ ba bên trong công tác thu BHXH bắt buộc (NLđ, NSDLđ và cơ quan BHXH). đây là mối quan hệ cơ bản liên quan trực tiếp ựến thu, nộp và giải quyết các chế ựộ BHXH bắt buộc cho NLđ vì thế công tác tuyên truyền phải thể hiện ựược ựầy ựủ quyền và trách nhiệm của các bên liên quan.Việc thực hiện các chế ựộ BHXH của NLđ phải dựa trên cơ sở mức ựóng và thời gian ựóng BHXH của từng NLđ. Do vậy, thu BHXH bắt buộc ựòi hỏi phải ựược theo dõi chặt chẽ và công khai minh bạch, tạo cơ chế thuận lợi nhất ựể NLđ thực hiện quyền ựược cung cấp thông tin liên quan việc ựóng BHXH bắt buộc của mình nhằm kịp thời tháo gỡ những vướng mắc (nếu có) trong quá trình tổ chức thực hiện, tránh gây phiền hà, sách nhiễu khi giải quyết các chế ựộ BHXH cho NLđ. Làm tốt công tác tuyên truyền, giải quyết kịp thời các chế ựộ (quyền lợi) của NLđ ựúng quy ựịnh của pháp luật sẽ góp phần quan trọng làm chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, hiểu biết ựến sự tự giác, chấp hành của NSDLđ và NLđ trong công tác thu nộp BHXH bắt buộc.
4.4.2. Hoàn thiện cơ chế chắnh sách liên quan ựến quản lý thu BHXH bắt buộc bắt buộc
- Thường xuyên rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan chắnh sách BHXH bắt buộc, kịp thời loại bỏ những quy ựịnh
không còn phù hợp, bổ sung, sửa ựổi, ựảm bảo tắnh ựồng bộ, phù hợp với thực tiễn, có tắnh khả thi cao; trước mắt cần phải sửa ựổi, bổ sung một số nội dung liên quan ựến hoàn thiện về cơ chế chắnh sách, cụ thể như sau:
- Thực hiện nguyên tắc quy ựịnh về khai báo SDLđ tại các ựịa phương và các ựơn vị SDLđ theo quy ựịnh của Bộ Luật lao ựộng và Luật việc làm nhằm quản lý chặt chẽ ựối tượng thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc làm cơ sở phát triển mở rộng ựối tượng tham gia.
- Bổ sung ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc ựối với học viên Quân ựội, Công an ựang theo học ựược hưởng sinh hoạt phắ, góp phần vào mục tiêu tăng diện bao phủ ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc; tạo ựiều kiện ựể người hoạt ựộng không chuyên trách ở cấp xã thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc; NLđ làm việc theo HđLđ dưới 3 tháng ựược giao kết bằng văn bản;Bổ sung ựối tượng là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam ựược cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép cũng tham gia BHXH bắt buộc (phù hợp với hội nhập Quốc tế và khu vực về Lđ).
- Về tiền lương tháng ựóng BHXH bắt buộc: Trước mắt thực hiện theo mức lương, phụ cấp lương ghi trên Quyết ựịnh hoặc HđLđ của người NLđ nhưng cần có lộ trình phù hợp ựể thực hiện áp dụng mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác ghi trên HđLđ theo pháp luật lao ựộng làm căn cứ ựóng BHXH bắt buộc sẽ góp phần làm tăng nguồn thu cho quỹ BHXH (nhưng vẫn khống chế tối ựa không quá 20 lần LTTC theo quy ựịnh);
-điều chỉnh tuổi hưu:
Tuổi nghỉ hưu và thời gian ựóng BHXH cũng là những nhân tố ảnh hưởng ựến thu BHXH bắt buộc vì tuổi nghỉ hưu thấp dẫn tới thời gian ựóng BHXH ngắn, sau ựó thời gian hưởng lương hưu lại dài trong khi tuổi thọ trung bình của người dân ngày càng tăng. Mặc dù ở Việt Nam ựang ở thời kỳ "dân số vàng" nhưng ựồng thời cũng bắt ựầu bước sang giai ựoạn già hóa dân số (năm 2012, tỷ lệ người cao tuổi ở Việt Nam là hơn 9 triệu người, chiếm hơn 10% dân
số). Hiện tại, theo quy ựịnh của Bộ Luật lao ựộng ựã cho phép ựiều chỉnh tuổi nghỉ hưu ựối với một số nhóm ựối tượng, ựồng thời ựối với một số ngành nghề nặng nhọc, ựộc hại, nguy hiểm, một số ựịa bàn ựược giảm tuổi nghỉ hưu ở ựộ tuổi thấp hơn so với quy ựịnh chung. Chắnh phủ cần hướng dẫn thực hiện sau ựó tổng kết ựánh giá khi ựủ ựiều kiện thì mở rộng ựối tượng tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình phù hợp với tình hình KT - XH, ựiều kiện sức khỏe và quá trình già hóa dân số;
- điều chỉnh cách tắnh tỷ lệ hưởng lương hưu theo quy ựịnh hiện hành: Thời gian ựã ựóng BHXH 15 năm ựầu bằng 45% (tỷ lệ khởi ựiểm ựược hưởng), mức bình quân tiền lương, tiền công tháng ựóng BHXH, sau ựó từ năm thứ 16 trở ựi cứ mỗi năm ựã ựóng BHXH ựược tắnh thêm 2% ựối với nam, 3% ựối với nữ, tối ựa không quá 75%; quy ựịnh hiện hành nêu trên dẫn ựến bất cập ựó là: Thời gian ựóng BHXH của NLđ ắt, mức ựóng thấp, thời gian hưởng dài, mức hưởng cao so với mức ựóng; Như vậy, ựã ảnh hưởng xấu ựến nguồn thu BHXH bắt buộc, dẫn tới mất cân ựối về nguyên tắc "ựóng - hưởng", ảnh hưởng ựến sự tồn tại của quỹ. Do vậy, cần phải ựiều chỉnh về cách tắnh tỷ lệ lương hưu theo hướng: Tăng dần số năm ựóng BHXH làm căn cứ tắnh tỷ lệ khởi ựiểm ựược hưởng. Vắ dụ: Từ năm 2016 số năm ựóng BHXH tương ứng với 45% mức bình quân tiền lương tháng làm căn cứ tắnh lương hưu là 16 năm; năm 2017 là 17 năm ựóng BHXH; năm 2018 là 18 năm; năm 2019 là 19 năm; từ năm 2020 trở ựi là 20 năm ựóng BHXH thì tỷ lệ hưởng lương hưu sẽ là 45% (tỷ lệ khởi ựiểm) và tối ựa vẫn không quá 75%. Tuy nhiên, phải thực hiện ựồng bộ với lộ trình thu BHXH ựể không tạo ra sự chênh lệch về mức ựóng giữa những người hưởng lương hưu các thời kỳ mà vẫn hướng tới mục tiêu ựảm bảo về nguyên tắc cân ựối giữa "ựóng - hưởng";
-điều chỉnh ựối tượng hưởng BHXH một lần: Từ năm 2007 (thực hiện Luật BHXH) ựến nay số người hưởng BHXH một lần tăng nhanh so với số người hưởng chế ựộ hưu trắ. Tình trạng này, nếu không ựược hạn chế thì sẽ
không chỉ mục ựắch an sinh xã hội lâu dài không ựược ựảm bảo mà ngay trước mắt cũng ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến thu BHXH bắt buộc vì số NLđ nghỉ việc hưởng BHXH một lần ựều là những người trẻ (bình quân từ 22 - 26 tuổi), như vậy ựồng nghĩa với số Lđ ựang ựóng BHXH giảm ựi nhanh chóng, nguồn thu cho quỹ BHXH cũng vì thế mà giảm. Do vậy, phải ựiều chỉnh ựiều kiện hưởng BHXH một lần nhằm hạn chế tối ựa ựối tượng hưởng BHXH một lần, cụ thể: Nên quy ựịnh không giải quyết chế ựộ BHXH một lần ựối với người tham gia BHXH bắt buộc, trừ một số trường hợp ựặc biệt như sau thì ựược giải quyết, bao gồm: Những trường hợp ựã hết tuổi Lđ mà không ựủ ựiều kiện hưởng lương hưu, những trường hợp ra nước ngoài ựịnh cư hợp pháp, những trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo.
- Về quản lý Quỹ: đề nghị cần phải quy ựịnh về chế tài xử phạt theo hướng tăng nặng các mức xử phạt ựối với các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH bắt buộc: Nâng mức phạt bằng tiền cao hơn gấp từ 5 lần ựến 10 lần so với quy ựịnh hiện hành trong Nghị ựịnh 95/2013/Nđ-CP ngày 22/08/2013 của Chắnh phủ quy ựịnh xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực lao ựộng, BHXH và ựưa người Lđ Việt Nam ựi làm việc ở nước ngoài theo hợp ựồng.
- Hình sự hóa hành vi vi phạm pháp luật về BHXH bắt buộc vào tội danh theo quy ựịnh của Bộ luật hình sự, cụ thể như sau:
+ Hành vi trốn ựóng BHXH bắt buộc, gồm: Trốn ựóng ựối với toàn bộ NLđ trong DN hoặc ựóng không ựủ số Lđ trong ựơn vị.
+ Hành vi ựóng không ựúng mức quy ựịnh gồm ựóng mức thấp hơn mức quy ựịnh hoặc ựóng cao hơn mức quy ựịnh.
+ Hành vi ựóng chậm so với thời gian quy ựịnh trong khi NSDLđ vẫn thu phần ựóng BHXH của NLđ (thực chất là NSDLđ ựã chiếm dụng).
+ Hành vi ựóng không ựúng ựối tượng: Thực tế NLđ không làm việc nhưng NSDLđ vẫn lập hồ sơ (danh sách) tham gia BHXH, thực chất là người gửi ựóng BHXH bắt buộc ựể trục lợi.
Tuy nhiên, các hành vi trên nếu ựược hình sự hóa thì cần phải tùy vào tắnh chất, mức ựộ và hậu quả của từng hành vi vi phạm, vì vậy phải quy ựịnh rõ khung hình phạt tương ứng, phù hợp, tắnh chất, mức ựộ của hành vi vi phạm (vấn ựề này sẽ do Luật hình sự ựiều chỉnh).
- Trao cho cơ quan BHXH quyền thanh tra trong lĩnh vực quản lý thu BHXH bắt buộc vì tình trạng trốn ựóng, chậm ựóng, trây ì nợ ựộng tiền BHXH bắt buộc xu hướng ngày càng tăng và khá phổ biến, với bộ máy thanh tra của ngành Lao ựộng - Thương binh và Xã hội hiện nay không ựủ ựiều kiện về số lượng và chất lượng ựể ựáp ứng yêu cầu; Do vậy, việc trao thẩm quyền thanh tra trong lĩnh vực quản lý thu BHXH là hết sức cần thiết, trong khi ựó cơ quan BHXH chịu trách nhiệm quản lý tài chắnh rất lớn liên quan ựến an sinh xã hội, không nên xem ngành BHXH là ựơn vị sự nghiệp thuần túy như các ựơn vị sự nghiệp trong ngành giáo dục, y tếẦ