Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khu vực doanh nghiệp tại tỉnh bắc giang (Trang 111 - 118)

- Số ựơn vị, cá nhân ựã ựề nghị xử phạt

4.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân

4.3.2.1. Những hạn chế

- Tình trạng trốn ựóng, chậm ựóng, nợ ựọng BHXH ngày càng gia tăng, số DN ựóng BHXH bắt buộc cho NLđ so với số DN ựang hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh chưa ựóng BHXH chiếm tỷ lệ thấp (tỷ lệ trung bình giai ựoạn 2011-2013 là 49,70%). đối tượng tham gia ựã ựược quy ựịnh rõ trong Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn dưới Luật nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều ựơn vị và NLđ trong diện bắt buộc nhưng chưa tham gia (nhất là khu vực các DNNQD, hộ kinh doanh cá thể và hợp tác xã). Việc trốn tránh nghĩa vụ ựóng BHXH dưới nhiều hình thức khác nhau như không ựăng ký tham gia, khai báo số Lđ ắt hơn số Lđ hiện có, hoặc khai báo mức lương trả cho NLđ thấp hơn mức thực trả... có những DN còn thỏa hiệp với NLđ cùng trốn ựóng BHXH. Tình hình trốn ựóng BHXH bắt buộc khối DNNQD thể hiện qua bảng 4.15

Bảng 4.15. Tình hình trốn ựóng BHXH khối DN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm 2011-2013

Năm

Chỉ tiêu đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng số DN hiện có đơn vị 1.663 1.770 1.928 Tổng số DN tham gia đơn vị 1.016 1.131 1.208

Số ựơn vị trốn ựóng đơn vị 647 639 720

Tỷ lệ tham gia % 61,09 63,90 62,66

- Tình trạng chậm ựóng BHXH vẫn còn xảy ra, một số ựơn vị SDLđ số nợ lớn lên ựến hàng tỷ ựồng. Qua phân tắch số liệu, số tiền nợ ựọng BHXH bắt buộc của khối DN so với số tiền phải ựóng BHXH tương ựối lớn; tắnh ựến cuối năm 2013 số tiền nợ BHXH là 39,033 triệu ựồng, chiếm 6,23% số phải thu năm 2013 của tỉnh Bắc Giang, trong ựó có khoản tiền của NLđ ựóng góp bị NSDLđ chiếm dụng, ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến quyền lợi của hàng ngàn NLđ tham gia BHXH. Tình trạng nợ ựọng BHXH còn diễn ra ở một số DN có số Lđ lớn gây bức xúc cho các cơ quan quản lý Nhà nước về Lđ cũng như chắnh người NLđ, ảnh hưởng ựến chắnh sách an sinh xã hội lâu dài.

Theo quy ựịnh hàng tháng, hoặc hàng quý chậm nhất vào ngày cuối cùng của tháng hoặc của quý NSDLđ ựóng BHXH, BHYT; ựồng thời trắch từ tiền lương, tiền công tháng của từng NLđ theo mức quy ựịnh ựể ựóng cùng vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước. Mặc dù, BHXH tỉnh Bắc Giang luôn nỗ lực cố gắng ựể thu ựúng, thu ựủ ựể hoàn thành kế hoạch ựược giao. Tuy nhiên, số ựơn vị ựể nợ ựọng BHXH vẫn còn. Trong những năm gần ựây, mặc dù ựã có những quy ựịnh về tắnh lãi chậm nộp, xong số nợ BHXH chưa giảm, có lúc có xu hướng tăng. Ngoài các nguyên nhân chủ yếu là do tình hình SXKD của nhiều DN gặp khó khăn. Nhưng cũng nhiều ựơn vị cố tình chây ì, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới quyền lợi của NLđ.

- Về phắa cơ quan BHXH: Công tác phối hợp tuyên truyền phổ biến pháp luật về BHXH, BHYT nói chung, quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng cũng còn có mặt hạn chế.

+ Phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra cũng chưa thực sự ựược thường xuyên và sâu, rộng trên ựịa bàn;

+ Việc rà soát, thống kê nắm tình các DN ựang hoạt ựộng tại ựịa phương cũng chưa ựược kịp thời, chắnh xác nên ảnh hưởng phần nào ựến công tác dự báo, lập kế hoạch thu chưa thực sự sát với thực tiễn.

4.3.2.2 Nguyên nhân của hạn chế

BHXH chưa phù hợp:

+ Lãi suất chậm nộp BHXH thường thấp hơn lãi suất cho vay ngân hàng thương mại.

Theo quy ựịnh của Luật BHXH, các DN khi chậm ựóng BHXH ựều phải thực hiện nộp lãi suất chậm nộp. Lãi suất chậm nộp ựược tắnh bằng lãi suất ựầu tư tăng trưởng của quỹ BHXH. Trong khi lãi suất ựầu tư quỹ BHXH không xác ựịnh ựược trong năm. đây là khó khăn lớn cho cơ quan BHXH. Thực tế trong những năm qua, BHXH Việt nam ựã thông báo lãi suất chậm nộp quỹ BHXH cho các ựịa phương là lãi suất ựầu tư của năm trước liền kề. Bên cạnh ựó, do hoạt ựộng ựầu tư tăng trưởng quỹ BHXH chủ yếu là hoạt ựộng cho NSNN, ngân hàng thương mại vay hoặc mua trái phiếu. Do ựó lãi suất ựầu tư quỹ BHXH chủ yếu là lãi suất ựi vay của ngân hàng thương mại. Vì thế, lãi suất chậm nộp BHXH thường thấp hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại. Khảo sát lãi suất chậm nộp BHXH và lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại cho thấy lãi suất chậm nộp thường thấp hơn từ 2% trở lên so với lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại, chỉ riêng năm 2013 lãi suất chậm nộp mới cao hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại.

10% 14% 14% 18% 11% 8% 10% 10% 14%

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Ngân hàng thương mại Bảo hiểm xã hội

Hình 4.6. Tổng hợp lãi suất chậm nộp quỹ BHXH và lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại

+ Mức xử phạt hành chắnh ựối với vi phạm về thu BHXH quá thấp

Chắnh phủ quy ựịnh xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực BHXH, NSDLđ có hành vi không ựóng BHXH cho toàn bộ NLđ thuộc diện tham gia BHXH, ựóng BHXH không ựủ số người thuộc diện tham gia BHXH, chậm ựóng BHXH bắt buộc hoặc ựóng BHXH không ựúng mức quy ựịnh thì bị xử phạt hành chắnh, phạt tiền tối ựa là 30.000.000 ựồng. Kể từ ngày 10/10/2013 theo quy ựịnh của Nghị ựịnh số 95/2013/Nđ-CP ngày 22/8/2013 của Chắnh phủ mức phạt tiền tối ựa tăng lên 75.000.000 ựồng. Mặc dù tăng hơn gấp 2,5 lần so với mức ghi nhận tại Nghị ựịnh số 86/2010/Nđ-CP, song mức phạt này vẫn không ựủ sức răn ựe, nhất là với những DN mà số nợ lên tới vài trăm triệu hoặc tỷ ựồng. Hơn nữa, thẩm quyền xử phạt hành chắnh thuộc về Chủ tịch UBND các cấp và Chánh Thanh tra Lao ựộng, trong khi cơ quan BHXH trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu nộp lại không có thẩm quyền xử phạt DN.

+ Việc khởi kiện ra tòa về nợ ựọng BHXH chưa ựạt hiệu quả cao.

Việc xử lý ựối với hành vi trốn ựóng, chậm ựóng, nợ ựọng BHXH bắt buộc hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức xử lý vi phạm hành chắnh với mức phạt không ựủ sức răn ựe. Mặc dù điều 138 Luật BHXH quy ựịnh, tuỳ theo tắnh chất, mức ựộ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chắnh, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng trong Bộ luật Hình sự lại không quy ựịnh tội danh liên quan ựến BHXH. Do ựó, cơ quan tiến hành tố tụng rất khó ựể truy cứu trách nhiệm hình sự ựối với những cá nhân vi phạm Luật BHXH. Cơ quan BHXH ựã thông qua con ựường tài phán là thực hiện việc khởi kiện ựể ựòi tiền nợ BHXH. Tuy nhiên, việc khởi kiện trên ựược nhìn nhận dưới góc ựộ là khởi kiện vụ án dân sự tại Toà án nhân dân. Nguyên ựơn trong những vụ kiện này là cơ quan BHXH, và bị ựơn là những doanh nghiệp nợ tiền BHXH. điểm bất cập ở ựây là khởi kiện dân sự nên không ựặt ra vấn ựề trừng phạt hay xử lý hình sự ựối với chủ DN và rất khó ựể thu hồi toàn bộ số tiền nợ. Sau khi bản án Tòa tuyên có hiệu lực pháp luật, cơ quan BHXH với tư cách nguyên ựơn thắng kiện, nhưng

việc thi hành án gặp rất nhiều khó khăn, kéo dài, do ựơn vị SDLđ ựã phá sản hoặc không còn tài sản ựảm bảo cho việc thi hành án. Thậm chắ trong nhiều trường hợp, việc thu hồi chỉ mang tắnh hình thức do DN mất khả năng chi trả, chây ỳ, trốn tránh. Thực tế cho thấy khả năng thi hành ựược những bản án như vậy là rất khó.

Việc phối hợp thanh, kiểm tra với Thanh tra Sở LđTBXH trên ựịa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, do số lượng cán bộ thanh tra ắt, khối lượng công việc nhiều. Sau khi cơ quan BHXH kiến nghị xử phạt, thời gian chờ ựợi ựể xử lý quá lâu, ảnh hưởng ựến việc ựảm bảo thời hiệu khởi kiện.

Thứ hai, quy ựịnh về tiền lương, tiền công làm căn cứ ựóng BHXH chưa chặt chẽ làm giảm nguồn thu quỹ BHXH

Cụ thể là Thông tư số 13/2003/TT-BLđTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao ựộng TBXH hướng dẫn thực hiện một số ựiều của Nghị ựịnh số 114/Nđ-CP ngày 31/12/2002 của Chắnh phủ về tiền lương ựối với NLđ làm việc trong DN hoạt ựộng theo Luật DN cho phép DN ựược quyền quy ựịnh các khoản phụ cấp lương hoặc áp dụng chế ựộ phụ cấp lương do Chắnh phủ quy ựịnh ựối với DNNN ựể trả cho NLđ. Vì thế, NSDLđ trong các DN có xu hướng ký HđLđ với mức tiền lương, tiền công thấp, có khi chỉ bằng hoặc cao hơn MLTTV một chút nhưng bổ sung thêm các khoản phụ cấp ngoài lương khác như tiền ăn trưa, tiền vệ sinh, tiền xăng xe... ựể trốn ựóng BHXH.

Thứ ba,cơ chế phối hợp với các cơ quan, ban, ngành chức năng:

+ Chưa có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Kế hoạch - đầu tư, Lao ựộng - TB&XH, Thuế... với cơ quan BHXH trong việc cung cấp thông tin liên quan ựến những ựơn vị ựăng ký kinh doanh mới có SDLđ. Theo phương thức quản lý hiện nay, cơ quan BHXH muốn nắm bắt ựược ựối tượng tham gia BHXH trên ựịa bàn, phải thông qua các cơ quan Kế hoạch - đầu tư, Lao ựộng TB&XH và cơ quan Thuế ựể nắm số liệu, sau ựó cử cán bộ xuống ựơn vị ựể tuyên truyền và hướng dẫn cho NSDLđ nắm ựược chắnh sách, chế ựộ và thủ tục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tham gia ựể họ thực hiện. Tuy nhiên, việc tiếp cận ựược chủ SDLđ là cả một vấn ựề gặp không ắt khó khăn.

Hiện nay, chức năng, nhiệm vụ của từng ngành ựược quy ựịnh: Cơ quan Kế hoạch - đầu tư, tổ chức thực hiện ựăng ký kinh doanh cho các ựối tượng, nên nắm bắt số liệu về các ựơn vị, các nhân ựăng ký SXKD trên ựịa bàn. Cơ quan Lao ựộng TB&XH, thực hiện tổ chức thông tin về thị trường Lđ, quản lý nguồn Lđ, mới nắm ựược Lđ và việc làm. Cơ quan Thuế, hướng dẫn ựăng ký thu thuế ựối với các ựơn vị, tổ chức và cá nhân sản xuất, kinh doanh thuộc ựối tượng nộp thuế. Cơ quan BHXH, tổ chức thu các khoản ựóng góp BHXH của ựơn vị, tổ chức và cá nhân theo quy ựịnh của pháp luật nên chỉ nắm ựược số ựơn vị, Lđ ựã ựăng ký tham gia BHXH. Việc phối hợp thanh tra, kiểm tra liên ngành chưa ựược thực hiện thường xuyên do cơ quan BHXH không chủ ựộng ựược kinh phắ, các cơ quan khác không ựủ nhân lực ựể triển khai nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Pháp luật về BHXH.

Từ phân ựịnh chức năng, nhiệm vụ như trên, nếu muốn nắm số Lđ ựược ựầy ựủ ở những lĩnh vực khác nhau ựể ựưa vào quản lý thì, phải mất rất nhiều thời gian phải bỏ ra rất nhiều công sức mới có thể thực hiện ựược mà vẫn không ựảm bảo chắnh xác. Bởi vì, phương thức quản lý hiện nay rất phân tán, thiếu tập chung, phối hợp của các cơ quan Nhà nước chưa ựồng bộ. Công tác dự báo còn nhiều hạn chế, nhất là dự báo biến ựộng ựối tượng tham gia BHXH khu vực NQD. Trong thời gian qua, BHXH tỉnh Bắc Giang tuy có tổ chức nhiều hình thức ựiều tra, khảo sát..., phối hợp với các ngành chức năng, nhằm thống kê, nắm chắc số liệu về Lđ trong ựộ tuổi có việc làm trên các lĩnh vực KT - XH; xu hướng vận ựộng, phát triển của DN... trên cơ sở ựó xây dựng kế hoạch tổng thể ựể phát triển nguồn thu BHXH. Song, do triển khai thiếu ựồng bộ và thiếu biên chế trực tiếp làm công tác này, nên việc dự báo không ựược cập nhật liên tục, ựộ chắnh xác không cao, ảnh hưởng nhiều ựến xây dựng kế hoạch thu hằng năm cũng như kế hoạch của những năm tiếp theo; do vậy

công tác thu BHXH của BHXH tỉnh Bắc Giang còn bị ựộng, thực tế không theo kịp với nhịp ựộ phát triển phong phú, ựa dạng của khu vực DN.

+ Hoạt ựộng của tổ chức công ựoàn với tư cách là người bảo vệ quyền lợi cho NLđ, do ựặc thù của tổ chức công ựoàn ở cơ sở các DN rất khó phát huy ựược vai trò của mình (Cán bộ công ựoàn ở các DN trước hết vẫn là những NLđ do chủ SDLđ tuyển dụng và trả lương phụ thuộc hoàn toàn vào chủ SDLđ), về phắa NLđ do nhu cầu về việc làm nên không dám ựấu tranh hoặc ựồng thuận với chủ SDLđ ựể trốn tránh việc tham gia BHXH bắt buộc.

Thứ tư, về phắa cơ quan BHXH:

Do khối lượng công việc lớn ngày càng tăng bởi chức năng, nhiệm vụ của ngành là trực tiếp triển khai thực hiện cả Luật BHXH và Luật BHYT, phạm vi ựiều chỉnh của hai luật này là rất rộng và phức tạp; trong khi biên chế của ngành lại hạn chế; Mặt khác, kinh nghiệm công tác của ựội ngũ viên chức ựảm nhiệm làm công tác thu BHXH bắt buộc cũng còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn (ựa số mới tuyển dụng những năm gần ựây). Vì vậy mà cơ quan BHXH dù ựã hết sức cố gắng nhưng vẫn còn một số hạn chế nhất ựịnh.

- Chưa xây dựng ựược quy trình thu BHXH bắt buộc áp dụng cho từng loại khối, loại hình quản lý phù hợp với ựịa bàn tỉnh bởi vì mỗi loại hình quản lý có nhiều ựặc ựiểm khác nhau nên không thể áp dụng chung một quy trình thu BHXH bắt buộc cho tất các các khối, loại hình, ựiều ựó làm ảnh hưởng không nhỏ trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc.

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực hoạt ựộng của ngành tuy ựã ựược quan tâm ựầu tư, trong ựó có lĩnh vực quản lý thu BHXH bắt buộc nhưng chưa thực sự ựồng bộ, hiệu quả còn hạn chế.

Tất cả những nguyên nhân chủ yếu nêu trên ựã làm ảnh hưởng không nhỏ ựến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại ựịa bàn tỉnh Bắc Giang. trong những năm qua; Từ ựó quyền lợi của NLđ ở nhiều ựơn vị SDLđ không ựược ựảm bảo hoặc có ựược giải quyết cũng không kịp thời nhất là các chế ựộ ngắn hạn (ốm ựau, thai sản, TNLđ, tử tuất)Ầ Tình trạng trên cần phải sớm

khắc phục nhằm hạn chế thấp nhất các hành vi vi phạm về quản lý thu BHXH bắt buộc ở ựịa phương nhằm mục ựắch ựảm bảo quyền lợi chắnh ựáng, hợp pháp của các bên liên quan nhất là ựối với NLđ thuộc diện ựóng BHXH bắt buộc. Cuối cùng cũng là vì mục ựắch an sinh xã hội, góp phần quan trọng tạo ựiều kiện ựể phát triển KT-XH.

Bên cạnh các nguyên nhân trên, còn có nguyên nhân sâu xa là do thị trường Lđ của chúng ta chưa thực sự linh hoạt, ựồng bộ với các bộ phận của thị trường khác, dẫn ựến mất cân ựối cung-cầu về Lđ, gây ra tình trạng thiếu việc làm, thu nhập của NLđ thấp, lại không ổn ựịnh làm ảnh hưởng tới việc tham gia BHXH bắt buộc.

Một phần của tài liệu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khu vực doanh nghiệp tại tỉnh bắc giang (Trang 111 - 118)