Giải pháp về nâng cao năng lực tiếp cận pháp luật của công chức cấp xã

Một phần của tài liệu Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 81)

đầu tổ chức phải chịu trách nhiệm cụ thể về đầu tư cho các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trong phạm vi khả năng của mình. Việc sử dụng ngân sách phải bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, thiết thực. Cần mở rộng phạm vi xã hội hoá một số hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, huy động sự tham gia, đóng góp tự nguyện của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công chức cấp xã.

Xác định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã là hoạt động vì lợi ích lâu dài, kết quả, hiệu quả cuối cùng của nó không thể đếm được trực tiếp, cũng không đếm được cụ thể, tức thời ngay sau khi tiến hành hoạt động giáo dục pháp luật. Vì vậy, cần phải đảm bảo kinh phí riêng, cần thiết cho các cơ quan làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công chức cấp xã; cần xem đây là khoản kinh phí thường xuyên trong kế hoạch tài chính hàng năm của các cơ quan, đơn vị, các cấp, các ngành. Ngoài ra, bản thân mỗi công chức cấp xã cũng phải không ngừng nghiên cứu, học tập, tìm hiểu pháp luật, coi kiến thức pháp luật là một bộ phận hợp thành kiến thức, trình độ, năng lực của mình để tự chủ trong quá trình thực thi nhiệm vụ, xứng đáng là công bộc của nhân dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

3.2.2. Giải pháp về nâng cao năng lực tiếp cận pháp luật của công chức cấp xã chức cấp xã

3.2.2. Giải pháp về nâng cao năng lực tiếp cận pháp luật của công chức cấp xã chức cấp xã thống chính quyền nước ta đã được khẳng định trong các chủ trương, chính sách của Đảng và được thể chế bằng pháp luật. Trong điều kiện hiện nay,

Một phần của tài liệu Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)