Đối chiếu vị trí dic ăn– mô bệnh học

Một phần của tài liệu Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và nội soi phế quản với mô bệnh học của ung thư phế quản (Trang 100)

Kết quả được chỉ ra ở bảng 3.29.

- Tỷ lệ UTBMT (26,5%) và UTBMV (25%) di căn ít hơn UTBMTBN (64,7%).

- UTBMTBN di căn ở hầu hết các vị trí thường gặp, trong đó di căn tại phổi chiếm tỷ lệ cao nhất (29,4%). UTBMT và UTBMV chiếm tỷ lệ ít hơn. Không gặp UTBMT di căn não và không gặp UTBMV di căn thượng thận. Mối liên quan giữa loại mô học và vị trí di căn khác nhau tùy từng nghiên cứu. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi và các tác giả đều có điểm giống nhau đó là UTBMTBN di căn sớm, di căn nhanh và có thể di căn đến bất kỳ cơ quan nào.

- Theo Padley S (2006): UTBM không tế bào nhỏ di căn thượng thận (6,9%). Di căn não (2,7- 9,7%) chủ yếu do UTBMTBN và UTBMT, ít gặp do UTBMV. Di căn tại phổi chiếm 20%, thường gặp do UTBMT [79].

- Theo Edward F, Patz JR (2000): di căn não (2,7- 9,6%), thường do UTBMTBL và UBMT. Di căn thượng thận gặp 10% và đa số do UTBM không tế bào nhỏ. Di căn xương gặp khoảng 4% [76].

- Theo Jelinek JS (1990), Abrams J (1998), Osterlind K (1983), Dunnick (1979): 60- 80% UTBMTBN đã có biểu hiện di căn tại thời điểm chẩn đoán, trong đó gan (22- 28%), xương (30- 38%), tủy xương (17- 25%), não (8- 15%), hạch lympho (11%) [59], [60].

KẾT LUẬN

1. Đặc điểm lâm sàng.

* Đặc đim chung.

- Tui, gii: Tỷ lệ nam/nữ : ≈ 3/1. Tuổi trung bình: 60,03 ± 11,12. Độ tuổi 40- 60 chiếm tỷ lệ cao nhất (48,8%).

- T l chn đoán nhm cao (tuyến trước: 74,5%, lúc vào viện 47,9%).

- Hút thuốc lá: 70,2%, chủ yếu là nam giới.

* Đặc đim lâm sàng.

- Triu chng lâm sàng: Đau ngực: 86,8%; Ho kéo dài 80,2%; Gầy sút cân: 73,6%; Khó thở: 66,9%; Sốt: 53,7%; Ho máu 24%.

- Bnh nhân đến vin thường giai đon mun.

- Mô bnh hc: UTBMT: 56,2%, UTBMV: 23,1%, UTBMTBN: 14%.

2. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, nội soi phế quản với mô bệnh học của UTPQ.

2.1. Đối chiếu lâm sàng – Mô bnh hc.

*Tui, Gii: UTBMT gặp chủ yếu ở nữ, UTBMV và UTBMTBN gặp chủ yếu ở nam.

* Hút thuc lá: 100% UTBMTBN, 71,4% UTBMV, 58,8% UTBMT.

* Triu chng lâm sàng:

+ UTBMTBN: hay gặp đau ngực 88,2%, ho kéo dài 88,2%, khó thở 82,4%, sút cân 70,6%, hạch thượng đòn 17,6%, chèn ép TMC trên 11,8%.

+ UTBMT: hay gặp đau ngực 88,2%, ho kéo dài 76,5%, sút cân 75%, khó thở 67,6%, HC 3 giảm 30,9%.

+ UTBMV: hay gặp ho kéo dài 85,7%, đau ngực 78,6%, sút cân 67,9%, khó thở 66,7%, HC 3 giảm 40,7%, hạch thượng đòn 17,9%.

2.2. Đối chiếu hình nh CT ngc – Mô bnh hc.

* V trí u: UTBMV, UTBMTBN: trung tâm; UTBMT: ngoại vi.

* S lượng u: UTBMT chủ yếu gặp 1 u, số lượng ≥ 2u gặp tỷ lệ cao nhất (41,1%) ở UTBMTBN.

* Kích thước u: UTBMT chiếm tỷ lệ cao nhất (52,9%) những khối u 3- 6cm, UTBMTBN chiếm tỷ lệ cao nhất (29,4%) những khối u > 6cm.

* Xâm ln: UTBMT hay gặp xâm lấn thành ngực (20,6%), UTBMTBN hay gặp xâm lấn ĐMC (11,8%), UTBMV hay gặp xâm lấn TMC trên (14,3%).

2.3. Đối chiếu hình nh ni soi phế qun – Mô bnh hc.

+ UTBMTBN: tổn thương hay gặp (23,5%) ở thùy giữa phải với thâm nhiễm, phù nề 82,4%, chít hẹp 70,6%, u trong lòng phế quản 35,3%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ UTBMT: tổn thương hay gặp (19,1%) ở thùy trên trái với chít hẹp 38,2%, thâm nhiễm, phù nề 33,8%, dầy tù cựa phế quản 27,9%.

+ UTBMV: tổn thương hay gặp (21,4%) ở thùy trên phải với chít hẹp 50%, thâm nhiễm, phù nề 50%, u trong lòng phế quản 39,9%.

Bệnh nhân Lê Văn Ph, mã lưu trữ C34/39 U trong lòng phế quản gây bít tắc hoàn toàn

Mô bệnh học: Ung thư biểu mô tế bào lớn

Bệnh nhân Ngô Minh Kh, mã lưu trữ C34/CCM

Hình ảnh thâm nhiễm, phù nề, chít hẹp, dầy tù cựa phế quản Mô bệnh học: Ung thư biểu mô tế bào nhỏ

Bệnh nhân Nguyễn Trung Th, mã lưu trữ C34/352

Hình ảnh thâm nhiễm, phù nề, chít hẹp, u sùi trong lòng phế quản Mô bệnh học: Ung thư biểu mô vảy

Bệnh nhân Nguyễn Đức H, mã lưu trữ C34/270 Hình ảnh u trong lòng phế quản thùy đáy phải

TIẾNG VIỆT

1. Đoàn Lương Anh (2002), “ Bước đầu nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư phế quản-phổi qua 34 trường hợp đã phẫu thuật ”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội.

2. Nguyễn Hải Anh, Hoàng Hồng Thái, Nguyễn Quỳnh Loan, Chu Thị Hạnh (2004), “ Tình hình ung thư phổi tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm từ 1991 – 2000”. Công trình nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai, (1), tr.443-450.

3. Đồng Lưu Ba và cs (2004), “ Một vài nhận xét về điều trị ung thư phổi nguyên phát tại khoa ngoại lồng ngực- tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy ”. Y học thành phố Hồ Chí Minh. Chuyên đề Ngoại khoa, tr. 138- 141.

4. Nguyễn Đại Bình, Đoàn Hữu Nghị, Võ Văn Xuân, Bùi Công Toàn, Phạm Quốc Đạt (1999), “ Nhận xét chẩn đoán và điều trị 262 ung thư phế

quản-phổi tại bệnh viện K từ 1992 đến 1995”. Tạp chí thông tin Y Dược, số chuyên đề ung thư, tr.111-116.

5. Hoàng Đình Cầu, Nguyễn Đình Kim, Đỗ Việt Khương (1981), “Tổng quan về ung thư phế quản nguyên phát qua 173 ca mổ”. Tạp chí y học thực hành, 6 (234): tr.40-45.

6. Ngô Qúy Châu (2002), “ Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của 598 bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát điều trị nội trú tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (từ 1996-2000)”. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, (1), tr.305-313.

cứu khoa họcBệnh viện Bạch Mai, (1), tr. 269-273.

8. Tô Kiều Dung (2003), “ Ung thư phế quản ở người trẻ tuổi qua 36 trường hợp đã được phẫu thuật”. Tạp chí thông tin y dược, số chuyên đề ung thư

phụ nữ và trẻ em, tr.152-155.

9. Tô Kiều Dung, Nguyễn Việt Cồ (1995), “ Một số nhận xét về lâm sàng, X quang phổi và phẫu thuật 26 bệnh nhân ung thư phế quản nguyên phát giai đoạn I và II ”. Tạp chí y học thực hành. Chuyên san ung thư học, tr. 48- 49.

10. Tô Kiều Dung, Nguyễn Việt Cồ, Phùng Phương Anh (2000), “ Phẫu thuật điều trị ung thư phế quản tại viện Lao và Bệnh phổi năm 1999 ”. Tạp chí thông tin y dược. Số chuyên đề ung thư, tr. 137- 141.

11. Tô Kiều Dung, Đồng Khắc Hưng, Nguyễn Việt Cồ (1993), “ Tình hình

ung thư phổi phế quản qua 108 trường hợp chẩn đoán mô tế bào tại khoa Ngoại viện Lao và Bệnh phổi ”. Y học Việt Nam. 7 (173), tr. 85- 89.

12. Bùi Thị Thanh Hà (1998), “Nhận xét về 41 trường hợp tử vong do ung thư phế quản nguyên phát”. Tạp chí y học. 9,10 (225): tr.48-53.

13. Hoàng Thị Hiệp và cs (2000), “ Một số đặc điểm X quang và siêu cấu trúc của ung thư phế quản tế bào nhỏ và không tế bào nhỏ ”. Tạp chí thông tin y dược. Hội thảo quốc tế phòng chống ung thư Hà Nội, tr. 141- 146.

14. Đồng Khắc Hưng (1995), “ Góp phần nghiên cứu về lâm sàng, X quang phổi và một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát”. Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Học viện Quân y.

viện Bạch Mai ”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Đồng Khắc Hưng, Tô Kiều Dung, Bùi Xuân Tám, Nguyễn Việt Cồ

(1995), “ Hiệu quả chẩn đoán ung thư phế quản nguyên phát khi phối hợp các kỹ thuật thăm dò”. Tạp chí y học thực hành, chuyên đề ung thư, tr.45- 47.

17. Lê Sỹ Lâm, Nguyễn Hoài Nam (2004), “ Vai trò của chụp cắt lớp điện toán xác định giai đoạn TNM trong ung thư phổi ”. Y học thành phố Hồ

Chí Minh. Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 21 chuyên đề Ngoại khoa, tr. 120- 128.

18. Nguyễn Chi Lăng (1995), “ Chẩn đoán nhanh ung thư phổi phế quản bằng soi phế quản ống mềm kết hợp với xét nghiệm tế bào học”. Tạp chí y học thực hành, chuyên san ung thư học, tr.41-42.

19. Trần Nguyên Phú (2005), “ Nghiên cứu lâm sàng và phân loại T.N.M ung thư phế quản không tế bào nhỏ tại Bệnh Viện Bạch Mai”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội.

20. Ngô Thế Quân, Phạm Thị Thái Hà, Nguyễn Chi Lăng, Nguyễn Công Định (2007), “ Nhận xét týp mô bệnh ung thư phế quản trên bệnh nhân đã

được phẫu thuật và chẩn đoán mô bệnh học tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi trung ương qua 5 năm (2000-2005) theo phân loại của TCYTTG – 1999”. Tạp chí thông tin y dược, số chuyên đề Lao và bệnh phổi, tr.355- 360.

21. Thái Hồng Quang, Bùi Xuân Tám (1984), “ Ung thư phổi và những hội chứng rối loạn nội tiết ”. Nội khoa. Nhà xuất bản Tổng hội y học Việt Nam, tr. 19- 23.

23. Đỗ Quyết và cs (2006), “Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X quang của ung thư phế quản ngoại vi”. Tạp chí y dược học quân sự, 4, tr.72-77.

24. Trần Văn Sáu (2001), “ Vai trò của chụp cắt lớp vi tính lồng ngực trong chẩn đoán ung thư phế quản”. Tạp chí thông tin y dược, số chuyên đề miễn dịch và ung thư, tr.78-82.

25. Bùi Xuân Tám (1999), “ Ung thư phế quản nguyên phát”. Bệnh học hô hấp, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr.777-830.

26. Lê Văn Tám, Lê Văn Hải, Nguyễn văn Thành (1997), “ Nhận xét hồi cứu qua 102 trường hợp ung thư phổi tiên phát ”. Tạp chí y học thực hành.

12 (343), tr. 37- 39.

27. Hoàng Hồng Thái (2000), “ Nghiên cứu phương pháp chọc hút xuyên cựa khí phế quản trong nội soi chẩn đoán ung thư phế quản nguyên phát”.

Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản Y học, (2), tr.27-33.

28. Hoàng Hồng Thái (2006), “ Nội soi phế quản”. Bài giảng chẩn đoán và

điều trị thư phế quản, Bệnh viện Bạch Mai, Hà nội, tr.48-60.

29. Hoàng Hồng Thái (2006), “ Nghiên cứu giá trị của phương pháp chọc hút xuyên niêm mạc, xuyên thành khí phế quản trong nội soi để chẩn đoán ung thư phế quản nguyên phát”. Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học y Hà nội.

30. Hoàng Hồng Thái và cs (2000), “ Giá trị của phương pháp chọc hút xuyên thành khí phế quản trong nội soi chẩn đoán ung thư phế quản

31. Hoàng Hồng Thái, Chu Thị Hạnh, Bùi Huy Phú, Nguyễn Vượng

(2000), “ Giá trị của các kỹ thuật phối hợp để chẩn đoán xác định ung thư

phế quản trong nội soi phế quản ống mềm tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”. Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, (2), tr.19-26.

32. Phan Lê Thắng (2002), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ung thư phổi nguyên phát đã phẫu thuật tại Bệnh viện K 1999-2001”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà nội.

33. Nguyễn Thị Thành (1996), “ Góp phần nghiên cứu hội chứng cận ung thư trong ung thư phế quản”. Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội.

34. Cù Xuân Thanh, Tô Kiều Dung, Nguyễn Việt Cồ (2000), “ Tìm hiểu

đặc điểm lâm sàng ung thư phổi nguyên phát ở người có tuổi ”. Tạp chí y học. 6 (383), tr. 7- 9.

35. Lê Trung Thọ (2006), “ Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phế quản của tổ chức y tế thế giới (1999) vào 5 týp ung thư

phế quản hay gặp ở Việt nam”. Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, (2), tr.12-17.

36. Lê Trung Thọ (2006), “ Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và ứng dụng hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào nhỏ phế quản”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, (2), tr.54-87.

37. Lê Trung Thọ (2006), “ Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dịch các u thần kinh nội tiết nguyên phát của phế quản ”. Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai. (2), tr. 82- 87.

học, Trường Đại học y Hà Nội.

39. Nguyễn Thị Thoa (2005), “ Đặc điểm lâm sàng, X quang và hiệu quả

sinh thiết phổi hút dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn

đoán ung thư phế quản ngoại vi ”. Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y.

40. Bùi Thương Thương (1994), “Một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, nguyên nhân chẩn đoán muộn và vai trò của soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán ung thư phế quản”. Luận văn tốt nghiệp công nhận Bác sĩ

chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội.

41. Bùi Thương Thương (2001), “ Lợi ích của chọc hút xuyên thành khí- phế quản trong chẩn đoán giai đoạn ung thư phổi với những tổn thương nhìn thấy trong phế quản”. Tạp chí y học thực hành, 7 (399), tr.8-9.

42. Bùi Thương Thương, Nguyễn Chi Lăng, Đỗ Quyết, Đặng Đình Song

(2006), “ Hiệu quả chọc hút kim nhỏ xuyên thành khí phế quản trong chẩn

đoán ung thư phế quản”. Tạp chí y học thực hành, 12 (560), tr.18-19.

43. Nguyễn Xuân Triều, Đỗ Quyết, Nguyễn Văn Sáng ( 2003), “ Đối chiếu hình ảnh ung thư phế quản trên phim X quang phổi và phim cắt lớp vi tính lồng ngực ”. Tạp chí y dược học quân sự. 1 (28), tr. 58- 63.

44. Nguyễn Thanh Tùng (2005), “ Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vai trò của soi phế quản ống mềm trong chỉ định phẫu thuật phổi ở bệnh nhân ung thư phế quản”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường

nam, 9 (326), tr.35-40.

46. Vũ Văn Vũ, Phó Đức Mẫn (1999), “ Chẩn đoán và điều trị ung thư phổi nguyên phát tại trung tâm Ung bướu TP. Hồ Chí Minh 1995-1997”. Tạp chí thông tin y dược. Số chuyên đề ung thư, tr. 104- 110.

47. Nguyễn Vượng, Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Trọng Chăm, Đặng Thế Chân ( 1998), “ Chẩn đoán mô bệnh học trước phẫu thuật ung thư phế

quản phổi ”. Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai. (2), tr. 316- 319.

48. Nguyễn Vượng, Lê Trung Thọ (2004), “ Đối chiếu mô bệnh học sinh thiết ung thư phổi trước và sau phẫu thuật”. Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất bản y học, tr.420-426.

TIẾNG ANH

49. Alberg AJ, Ford JG, Samet JM (2007), “ Epidemiology of lung cancer: ACCP evidence-based clinical practice guidelines ”, Chest, 132, pp. 29-55.

50. Alberg AJ, Samet JM (2003), “ Epidemiology of lung cancer”. Chest, 123, pp.21-49.

51. Ali AS, Carol K, Ramaswamy G (2002), “ Lung cancer”. In Washington Manual of Oncology, 1st ed, chapter 13, Lippincott Williams & Willkins.

52. Barbone F, Bovenzi M, Cavallieri F, Giorgio F (1997), “ Cigarette smoking and histologic type of lung cancer in men ”. Chest, 112, pp. 1474- 1479.

Respir J, 18, pp. 1059- 1068.

54. Buccheri G, Ferrigno D (2004), “ Lung cancer: clinical presentation and specialist referral time”. Eur Respir J, 24, pp. 898-904.

55. Chen KY, Chang CH, Yu SH, Kuo SH, Yang PC (2005), “Distribution according to histologic type and outcome by gender and age group in Taiwanese patients with lung carcinoma”. Cancer, 103(12), pp. 2566- 74.

56. Eberhardt R, Anantham D, Ernst A, Feller-Kopman D, Herth F

(2007), “ Multimodality bronchoscopic diagnosis of peripheral lung lesions: a randomized controlled trial”. Am J Respir Crit care Med, 176(1), pp. 36- 41.

57. Edelman M J, Gandara DR ( 2000), “ Lung cancer”. In Manual of Clinical Oncology, Lippincott Williams & Willkins. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

58. Etingger DS (2007), “ Lung cancer and other pulmonary neoplasms”. In Goldman: Cecil medicine, 23rd ed, Chapter 201, Saunders.

59. Hollings N, Shaw P (2002), “ Diagnostic imaging of lung cancer ”. Eur Respir J, 19, pp. 722- 742.

60. Jafri SA, Copley SJ (2007), “ Imaging of lung cancer ”. in Lung cancer,

2nd ed, Cambridge University Press.

61. Jemal A, Siegel R, Ward E, Murray T, Xu J, Thun MJ (2008), “Cancer Statistics”. CA Cancer J clin, 57, pp.43-66.

62. Johnston WW (1988), “Histologic and cytologic patterns of lung cancer in 2.580 men and women over a 15-year period”. Acta Cytol, 32(2), 163- 8.

226.

64. Koyi H, Hillerdal G, Branden E (2002), “ A prospective study of a total material of lung cancer from a country in Sweden 1997- 1999: gender, symptoms, type, stage, and smoking habits”. Lung cancer, 36(1), pp. 9-

Một phần của tài liệu Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và nội soi phế quản với mô bệnh học của ung thư phế quản (Trang 100)