Đặc điểm tự nhiên
Lập Thạch có cấu tạo địa tầng rất cổ. Khu vực xung quanh núi Sáng và các xã Quang Sơn, Hợp Lý, Bắc Bình, Liễn Sơn ở hữu ngạn sông Phó Đáy có diện tích hàng chục km2 có tuổi đại nguyên sinh. Nhƣ vậy, huyện Lập Thạch nằm trên một địa tầng rất vững vàng, rất cổ xƣa, nơi tr nhất cũng cách ngày nay trên 200 triệu năm. Từ địa tầng đó đã xuất hiện hai thành tạo mácma xâm nhập đáng kể là khối núi Sáng và các khối núi khác nằm hai bên bờ sông Phó Đáy.
Tiểu v ng miền núi bao gồm 9 xã, thị trấn (Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Hợp Lý, Bắc Bình, Vân Trục, uân Hòa, Thái Hòa, Liễn Sơn, TT Hoa Sơn), với tổng diện tích tự nhiên là 93,73 km2, chiếm 54,15% diện tích tự nhiên toàn huyện. Địa hình tiểu v ng này thƣờng bị chia cắt bởi độ dốc khá lớn (từ cấp II đến cấp IV), hƣớng dốc chính từ Bắc xuống Nam. Độ cao trung bình so với mực nƣớc biển từ 200-300m. Tiểu v ng này đất đai có độ phì khá, khả năng phát triển rừng còn khá lớn. Điều kiện địa hình và đất đai thích hợp với các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp, và chăn nuôi gia súc.
Tiểu v ng trũng ven sông, bao gồm 3 xã (Sơn Đông, Triệu Đề, Đồng ích), với tổng diện tích tự nhiên 27,94 km2, chiếm 16,14% diện tích tự nhiên toàn huyện. Tiểu v ng này đa phần là đất lúa 1 vụ, thƣờng bị ngập úng vào m a mƣa, thích hợp cho việc vừa cấy lúa vừa nuôi trồng thủy sản.
Tiểu v ng giữa, bao gồm 8 xã thị trấn (TT Lập Thạch, Liên Hòa, Bàn Giản, uân Lôi, Tử Du, Tiên Lữ, Đình Chu, Văn Quán), với tổng diện tích tự nhiên 51,43 km2, chiếm 29,71% diện tích tự nhiên toàn huyện. Tiểu v ng này thƣờng có một số ít đồi thấp xen lẫn với đồng ruộng, độ dốc cấp II đến cấp III. Tiểu v ng này đất trồng cây hàng năm (lúa, màu) chiếm chủ yếu do vậy đây là v ng chủ lực sản xuất lƣơng thực cũng nhƣ rau màu hàng hóa để phục vụ nội huyện và các địa phƣơng lân cận.
Địa hình Lập Thạch khá phức tạp, thấp dần từ Bắc xuống Nam, ruộng đất xen kẽ những dãy đồi thấp. Độ cao phổ biến từ 11 – 30 m là huyện thuộc v ng núi thấp, nhiều sông suối. Địa hình bị chia cắt đa dạng, dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Lập Thạch thuộc v ng khí hậu nhiệt đới gió, nhiệt độ trung bình từ 22°C, số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 đến 1.550 giờ, lƣợng mƣa trung bình 1.500-1.800 mm/năm, độ ẩm trung bình khoảng 84%. Khí hậu Lập Thạch đƣợc chia làm 4 m a rõ rệt. Mƣa nhiều vào m a khô gây úng lụt v ng
vào đồng chiêm, nhiều khi tràn ngập ra cả đƣờng liên huyện, liên xã gây ngập lụp một số cụm dân cƣ tại các xã. M a đông khí hậu khô hanh thậm chí gây hạn hán tại nhiều v ng đồi, núi trên địa bàn huyện.
Đặc điểm kinh tế - xã hội
Về kinh tế
Nền kinh tế huyện Lập Thạch đang từng bƣớc phá thế độc canh, song tỷ trọng thu nhập chủ yếu vẫn từ kinh tế nông nghiệp. Ngoài ra, các cây lƣơng thực, cây nguyên liệu, cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, đậu tƣơng, mía,... vẫn đƣợc duy trì và phát triển. Một số cây công nghiệp dài ngày đang dần đƣợc thu hẹp về diện tích để nhƣờng ch cho các giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nhƣ: nhãn, vải, hồng, xoài, ...
Bên cạnh đó, các v ng chiêm trũng ven sông đang phát triển phong trào cải tạo đồng chiêm trũng nuôi thả cá vụ, những năm gần đây luôn duy trì ở mức ± 1.200 ha. Ngoài gia súc gia cầm là vật nuôi truyền thống, một số con nuôi mới đã đƣợc đƣa vào sản xuất với quy mô tƣơng đối rộng nhƣ bò sữa, dê, ong mật, ...
Phát triển đa dạng sản phẩm hàng hóa và quy mô sản xuất, quy mô hộ gia đình và nhóm hộ gia đình gắn với nông nghiệp nông thôn. Khôi phục và đầu tƣ chiều sâu các ngành nghề truyền thống, ƣu tiên phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, sơ chế, chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, sửa chữa cơ khí, điện, điện tử.
Tốc độ tăng trƣởng Giá trị sản xuất giai đoạn 2011-2013 đạt 16,5%/năm, trong đó: Nông lâm, thủy sản tăng 7,2%/năm; Công nghiệp xây dựng tăng 26,1%/năm; Thƣơng mại dịch vụ tăng 14%/năm. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế VA (Giá trị tăng thêm - VA) đạt 15,8%/năm giai đoạn 2011-2013, trong đó ngành nông lâm, thủy sản tăng 8,78%/năm: Công nghiệp xây dựng tăng 20,7%/năm; Thƣơng mại dịch vụ tăng 15%/năm và đạt 15,5%/năm.
Cơ cấu kinh tế (VA theo giá hiện hành): Đến năm 2013: Tỷ trọng ngành Nông lâm nghiệp chiếm 30,32%; Công nghiệp – D chiếm 33,09%; Dịch vụ chiếm 36,6%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đến năm 2013 đạt 26,5 triệu đồng /ngƣời/năm. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn đạt 571,2 tỷ đồng. Tập trung mọi nguồn lực tạo bƣớc phát triển đột phá về công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp, xây dựng thƣơng mại dịch vụ - nông lâm sản.
Về xã hội
Huyện có 18 xã và 02 thị trấn, với số dân 123.664 ngƣời, gồm 07 dân tộc anh em: Kinh, Dao, Cao lan, Sán dìu, Tày, Nùng, Hoa. Mật độ dân số 714 ngƣời / km2. Lực lƣợng lao động đông đảo cũng chính là nguồn lực, tiềm năng kinh tế của huyện. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề và hƣớng nghiệp cho ngƣời lao động bằng nhiều hình thức để tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo đến năm 2015 đạt trên 55% tổng số lao động. Hàng năm số lao động đƣợc giải quyết việc làm từ 1000-1500 ngƣời, chú trọng đào tạo nhiều công nhân có tay nghề cao. Việc giải quyết việc làm theo 2 hƣớng (tại ch và xuất khẩu), trong đó giải quyết việc làm tại ch là chủ yếu.
Mạng lƣới giáo dục rộng khắp phân bố đều trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện. Hệ thống các trƣờng đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố, cao tầng. Ngoài ra còn có sự quan tâm đầu tƣ thích đáng của tất cả các cấp, các ngành và nhân dân trong huyện nên chất lƣợng giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học ngày càng đƣợc nâng lên. Giai đoạn 2011- 2013: 100% trƣờng mầm non, tiểu học đạt chuẩn quốc gia; 80% trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia; 30% trƣờng THPT đạt chuẩn quốc gia. Giai đoạn 2013-2020: 30% trƣờng tiểu học và 100% trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2, giáo viên đạt trình độ chuẩn, 100% trƣờng lớp các cấp học đƣợc kiên cố hóa.
Các cơ sở khám chữa bệnh trong huyện đƣợc trang bị cơ sở vật chất tƣơng đối đầy đủ. Đội ngũ cán bộ y tế dần dần đƣợc nâng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của đông đảo nhân dân trong huyện.
Các chính sách xã hội đối với ngƣời có công, ngƣời nghèo, vấn đề xóa đói giảm nghèo, mối năm tỷ lệ hộ nghèo giảm 2%/ năm, giải quyết việc làm cũng đƣợc các cấp chính quyền của Lập Thạch quan tâm góp phần ổn định xã hội.
Lập Thạch đang từng bƣớc phát triển nâng cao giá trị, tạo việc làm cho những ngƣời khó khăn, nâng cao dân trí, cơ sở hạ tầng ngày một nâng cấp. Hệ thống thong tin đại chúng ngày càng phát triển và phong phú. Các mạng lƣới chƣơng trình dự án cũng ngày một phát triển giải quyết đƣợc việc làm cho những ngƣời khó khăn, tăng thu nhập và cải thiện đời sống.