toán, lập báo cáo và quyết toán ngân quỹ. Để làm tốt nhiệm vụ này, cần phải đổi mới tổ chức lại bộ máy kế toán, nhằm tăng cƣờng vai trò kiểm tra, kiểm soát của kế toán Kho bạc Nhà nƣớc đối với ngƣời chuẩn chi, đồng thời nâng cao trách nhiệm của ngƣời chuẩn chi khi ra lệnh thực hiện các khoản chi tiêu.
3.3.2. Mục tiêu hoàn thiện kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc nhà nƣớc
Năm 2014, tình hình Tài chính ngân sách tiếp tục khó khăn; vì vậy, để góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành Tài chính năm 2014, toàn hệ thống KBNN sẽ phát huy những kết quả đạt đƣợc trong năm 2013, tiếp tục triển khai công tác kiểm soát chi NSNN theo chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Tài chính; đồng thời, triển khai thực hiện tốt các mục tiêu cải cách công tác kiểm soát chi NSNN theo hƣớng đơn giản, hiệu quả, minh bạch, với các nội dung cụ thể là:
Một là, phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất
lƣợng phát triển kinh tế và đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng cƣờng công tác đối ngoại, đồng thời phải đảm bảo tính bao quát về phạm vi, đối tƣợng và mức độ kiểm soát chi của Ngân sách Nhà nƣớc đều đƣợc kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc. Ngoài ra, cơ chế cấp phát và kiểm soát chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc cũng phải phù hợp với xu thế hƣớng cải cách hành chính trong quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc và phù hợp với phƣơng thức cấp phát ngân sách mới nhƣ chi theo dự toán, khoản chi hành chính, cơ chế khoán thu, khoán thu đối với đơn vị sự nghiệp có thu.
Hai là, cải cách thủ tục hành chính trong công tác kiểm soát chi thƣờng
xuyên NSNN theo hƣớng thống nhất quy trình (vốn đầu tƣ DCB, vốn trái phiếu chính phủ, vốn ngân sách xã) đảm bảo đơn giản rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ; hiện đại hóa công nghệ thông tin, thực hiện kiểm soát chi một cửa và xây dựng chuẩn ISO để áp dụng trong hoạt động.
Ba là, tiếp tục chỉ đạo các đơn vị KBNN các cấp, thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính trong việc kiểm soát chi NSNN theo Nghị quyết quyết của Quốc Hội, Chính phủ về việc điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nƣớc năm 2014, thực hiện tốt các chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ: Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc và vốn trái phiếu Chính phủ, Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phƣơng, Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/11/2012 về việc tăng cƣờng thực hành tiết kiệm chống lãng phí,
Bốn là, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, nắm tình hình tại các
đơn vị Kho bạc nhà nƣớc các cấp trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc, qua đó kịp thời phát hiện các vƣớng mắc trong quá trình thực hiện, đồng thời kiến nghị với cấp có thẩm quyền để sửa đổi cơ chế cho phù hợp với thực tế.
Năm à bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính về việc điều
hành kinh tế - xã hội năm 2014 để điều chỉnh cơ chế kiểm soát chi của KBNN cho phù hợp với các chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính tại từng thời điểm. Chủ động đề xuất, tham mƣu với Bộ Tài chính các giải pháp để tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện; kịp thời hƣớng dẫn tháo gỡ vƣớng mắc tại các địa phƣơng, các bộ, ngành, đơn vị sử dụng NSNN để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn NSNN, vốn trái phiếu Chính phủ, qua đó góp
phần thực hiện thành công nhiệm vụ tài chính, ngân sách năm 2014 của Chính phủ, Bộ Tài chính.
Sáu là, quy trình thủ tục kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà
nƣớc phải đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, công khai và minh bạch, thuận lợi cho ngƣời kiểm soát và ngƣời đƣợc kiểm soát, đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu về quản lý. Trong điều kiện chúng ta chƣa thể quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra, việc hoàn thiện quy trình thủ tục, các định mức chi tiêu ngân sách là đòi h i bức thiết để nâng cao hiệu quả kiểm soát chi Ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc.