Những khó khăn trong công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện lập thạch – tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 54 - 56)

ngân sách nhà nƣớc tại huyện Lập Thạch

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trong quá trình kiểm soát chi thƣờng xuyên, KBNN huyện Lập Thạch huyện còn một số khó khăn sau:

Thứ nhất, hệ thống quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi chƣa

bao quát hết tất cả nội dung chi, những nội dung đã đƣợc định mức chi thì nhanh chóng bị lạc hậu do lạm phát làm cho các đơn vị thiếu căn cứ để lập dự toán, các cơ quan quản lý thiếu căn cứ để phê duyệt dự toán, Kho bạc thiếu căn cứ để kiểm soát chi, cơ quan thanh tra, kiểm toán thiếu cơ sở để kết luận sự sai phạm của một số khoản chi.

Thứ hai, Tồn tại về điều kiện dự toán chi NSNN đƣợc duyệt: Vấn đề

tồn tại lớn nhất hiện nay là dự toán của các đơn vị sử dụng ngân sách đƣợc duyệt rất chậm, dự toán ban đầu các đơn vị lập không sát thực tế, chƣa áp dụng các chế độ, tiêu chuẩn, định mức làm căn cứ tính toán, vì vậy dự toán đƣợc duyệt không đảm bảo làm căn cứ cấp phát, thanh toán. Việc thực hiện cấp phát kinh phí của cơ quan tài chính cho các đơn vị sử dụng ngân sách chƣa theo đúng dự toán đƣợc duyệt, về mặt thời gian xin rút tiền mặt hoặc chuyển khoản từ tài khoản gửi của mình. Lúc này KBNN kiểm tra tính chất pháp lý của các thủ tục chuyển khoản hay rút tiền mặt, mẫu dấu, chữ ký của ngƣời có thẩm quyền đã đăng ký tại KBNN.

Thứ ba, hình thức cấp phát bằng lệnh chi tiền. Theo hình thức này

Kho bạc chỉ việc xuất quỹ ngân sách, chuyển tiền vào tài khoản hoặc cấp tiền mặt cho tổ chức, cá nhân đƣợc hƣởng ngân sách. Nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi này đƣợc giao cho cơ quan tài chính. Vậy, công tác kiểm soát chi c ng lúc có hai cơ quan đảm nhiệm nên dễ dẫn đến thiếu thống nhất không đồng bộ.

Thứ tư, cơ chế quản lý tiền mặt chƣa chặt chẽ cũng ảnh hƣởng không

nh đến chất lƣợng công tác kiểm soát chi. Hiện nay, cơ chế quản lý tiền mặt chƣa quy định KBNN phải định mức tồn quỹ tiền mặt đối với các đơn vị sử dụng ngân sách, do đó vẫn còn nhiều đơn vị sự nghiệp có thu để tồn quỹ tiền mặt cao.

Thứ năm tổ chức bộ máy kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN còn hạn

chế. Tại KBNN huyện Lập Thạch việc kiểm soát chi thƣờng xuyên do 2 bộ phận cùng thực hiện là bộ phận kế toán và bộ phận KHTH. Bộ phận KHTH chịu trách nhiệm kiểm soát các khoản chi thuộc nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia, nguồn sự nghiệp kinh tế. Bộ phận kế toán chịu trách nhiệm kiểm soát các khoản chi còn lại thuộc lĩnh vực chi thƣờng xuyên. Việc phân

bạc. Với đơn vị đƣợc giao dự toán từ nhiều nguồn, khi thực hiện một khoản chi khó phân biệt phải sử dụng dự toán từ nguồn kinh phí thƣờng xuyên hay nguồn kinh phí sự nghiệp, khi đến kho bạc thì không biết phải giao dịch với bộ phận kế toán hay bộ phận KHTH. Bên cạnh đó, việc sử dụng mẫu biểu chứng từ kế toán tƣơng ứng với từng loại nguồn kinh phí cũng xảy ra không ít nhầm lấn làm ảnh hƣởng không nh đến chất lƣợng công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên.

Thứ sáu, đội ngũ cán bộ kiểm soát chi trình độ còn hạn chế chƣa

tinh thông nghề nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng công tác nghiệp vụ chi.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện lập thạch – tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)