Những tồn tại

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Kỹ thương, chi nhánh Khánh Hòa (Trang 82 - 83)

- Mô hình tổ chức phê duyệt

+ Luân chuyển hồ sơ rắc rối phải qua nhiều bộ phận mới giải ngân đƣợc 1 bộ hồ sơ

+ Do hồ sơ phải đi qua nhiều bộ phận mà khoảng cách từ chi nhánh tới hội sở xa nên mọi hoạt động đều gián tiếp qua mail, mạng …nên nếu mất điện hoặc rớt mạng thì mọi quy trình đều phải tạm ngƣng.

+ So với mô hình cũ thì mô hình phê duyệt mới làm khoản vay giải ngân chậm hơn

- Cán bộ tín dụng của TCB Khánh Hòa chịu áp lực chỉ tiêu quá cao trong khi đó chế độ đã ngộ chƣa hợp lý nên không khuyến khích đƣợc sự cống hiến của nhân viên, hơn nữa việc “chạy chỉ tiêu” của nhân viên cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng.Trong khi đó những ngƣời giỏi bị lôi kéo sang ngân hàng khác nên nhân sự thƣờng xuyên thay đổi

- Cho vay dựa quá nhiều vào tài sản đảm bảo, nhƣng nhân viên hầu nhƣ rất ít kiểm tra, đánh giá định kỳ tài sản đảm bảo hoặc nếu kiểm tra cũng mang tính hình thức để đối phó dẫn đến khách hàng vỡ nợ mà ngân hàng vẫn chƣa xử lý đƣợc tài sản để thu hồi nợ

- Hệ thống kiểm soát nội bộ tỏ ra không hiệu quả trong việc phát hiện kịp thời các sai phạm về nghiệp vụ tín dụng, về đạo đƣc nghề nghiệp. Chỉ đến khi phát sinh nợ xấu, nợ khó đòi, mới bắt đầu truy tìm nguyên nhân và tìm cách khắc phục hậu quả - Khi phát hiện rủi ro thì chậm xử lý hoặc xử lý thiếu tính kiên quyết. Nguyên nhân là do công tác kiểm tra trƣớc, trong và sau cho vay còn hạn chế, nhiều trƣờng hợp chỉ thực hiện chiếu lệ dẫn đến không kịp thời phát hiện những rủi ro.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Kỹ thương, chi nhánh Khánh Hòa (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)