Kiến nghị đối với ngân hàng Techcombank

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Kỹ thương, chi nhánh Khánh Hòa (Trang 103 - 105)

3.3.1.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng của Techcombank.

Chính sách tín dụng là nền tảng và là kim chỉ nam cho các hoạt động tín dụng của Techcombank. Nội dung chính của Chính sách tín dụng gồm : định hƣớng phát triển tín dụng và mức độ chấp nhận rủi ro – khẩu vị rủi ro tín dụng của riêng TCB; các nguyên tắc hành vi ứng xử đối với mối quan hệ nội bộ và tƣơng tác với đối tác bên ngoài trong hoạt động tín dụng để củng cố văn hóa tín dụng của Techcombank. Chính sách tín dụng của Techcombank nên đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, tạo điều kiện cho Ban điều hành áp dụng một cách sáng tạo, linh hoạt để kịp thời thích nghi với môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh mạnh mẽ và yếu tố môi trƣờng luôn thay đổi nhƣng luôn phải đảm bảo tính tuân thủ pháp luật một cách cao nhất Khi thực hiện chính sách tín dụng của Techcombank, không chỉ vì mục đích lợi nhuận mà còn có trách nhiệm đóng góp vào sự phát triển và thị vƣợng chung của cộng đồng song hành với môi trƣờng xã hội lành mạnh và chống lại sự hủy hoại môi trƣờng tự nhiên, đồng thời cam kế tuân thủ mọi quy định của pháp luật hiện hành trong các hoạt động tín dụng. Không để các áp lực kinh doanh, thƣơng mại làm ảnh hƣởng đến các nguyên tắc, chuẩn mực, thói quen kinh doanh tốt đẹp , lành mạnh mà ngân hàng đã lựa chọn làm nền tảng văn hóa doanh nghiệp của mình. Chính sách phải dựa trên cơ sở phân tích thị trƣờng, quy mô, năng lực của ngân hàng. Chính sách tín dụng phải gắn liền với các chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Chính sách tín dụng phải đƣợc truyền đạt đến từng cấp quản trị của bộ máy hoạt động tín dụng ngân hàng. Chính sách tín dụng cần đƣợc

xem xét lại định kỳ và đƣợc điều chỉnh lại sau khi phân tích, đánh giá tình hình thực tế hoặc khi có sự biến động lớn của môi trƣờng kinh

3.3.1.2 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá tín dụng, thiết lập các tiêu chí cấp tín dụng đúng đắn

Hệ thống đánh giá thẩm định tín dụng thƣờng đi đôi vối các tiêu chí cấp tín dụng. Thiết lập các tiêu chí cấp phát tín dụng đúng đắn, đầy đủ, rõ ràng là cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng. Các tiêu chí đƣợc đặt ra nhƣ: tƣ cách khách hàng để đƣợc cấp tín dụng, cấp bao nhiêu, loại tín dụng gì , dƣới các điều kiện gì và ràng buộc gì. Một cách tối thiểu , các thông tin phục vụ cho phê duyệt tín dụng phải bao gồm : mục đích vay vốn và nguồn trả nợ vay ; tính chính trực hay uy tín và danh tiếng của ngƣời vay hoặc đối tác; tiểu sử sơ lƣợc về rủi ro hiện tại (bao gồm cả tính chất và tất cả khả năng rủi ro) của ngƣời vay hoặc đối tác, độ nhạy của nó đối với nền kinh tế và thị trƣờng); lịch sử trả nợ của ngƣời vay và khả năng trả nợ hiện nay; đối với tín dụng thƣơng mại, sự thông thạo trong lĩnh vực kinh doanh của ngƣời vay, tình trạng lĩnh vực kinh doanh đó, định vị của lĩnh vực kinh doanh đó trong phân đoạn thị trƣờng ; các điều kiện, điều khoản ràng buộc cấp tín dụng bao gồm những thỏa ƣớc, hợp đồng đƣợc thiết lập để hạn chế những thay đổi trong danh mục rủi ro tƣơng lai của ngƣời vay ; nếu có thể, có thêm sự bảo lãnh, ký quỹ hoặc bổ sung để tăng tính đảm bảo và đầy đủ, bao gồm cả các hoàn cảnh tình huống khác nhau. Một khi các tiêu chí cấp phát tín dụng đã đƣợc thiết lập, cần đảm bảo rằng ngân hàng nhận đƣợc đầy đủ thông tin để ra quyết định cấp tín dụng. Những thông tin này cũng phục vụ cho công tác đánh giá tín dụng của hệ thống kiểm soát nội bộ

3.3.1.4 Sử dụng công cụ bảo hiểm

Trong nhiều trƣờng hợp khách hàng không có tài sản thế chấp hoặc cầm cố nhƣng họ vẫn có nhu cầu vay vốn. Phần lớn các khoản cho vay tiêu dùng và cho vay bất động sản chỉ dựa vào thu nhập của khách hàng để xem xét cho vay. Thế nhƣng, thu nhập thì hoàn toàn lệ thuộc vào tình hình việc làm của khách hàng. Những khách hàng nào có việc làm không mấy ổn định hoặc việc làm quá phụ thuộc vào tình

trạng nền kinh tế không thể đảm bảo có thu nhập để trả nợ vay mua bất động sản trong một khoản thời gian dài đến 25 hoặc 30 năm. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, ngân hàng thƣờng cho khách hàng vay với điều kiện là khách hàng mua bảo hiểm tín dụng. Những khi khách hàng rơi vào tình trạng thất nghiệp không có thu nhập trả nợ vay ngân hàng thì công ty bảo hiểm sẽ trả. Vì thế cần hợp tác với các công ty bảo hiểm để đa dạng hóa các loại bảo hiểm tín dụng đi kèm sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

3.3.1.5 Mô hình tổ chức phê duyệt và thẩm định

Hiện nay , Techcombank đang áp dụng mô hình phê duyệt tập trung là quy trình xử lý hồ sơ từ phê duyệt tới kiểm soát hồ sơ đều thực hiện tại hội sở. Mô hình này khá chuyên nghiệp vì đã chuyên môn hóa các bộ phận, khách quan trong phê duyệt. Tuy nhiên, mô hình này làm quá trình luân chuyển hồ sơ mất thời gian và có một số bƣớc bị chồng chéo. Thiết nghĩ, vẫn giữ nguyên các bộ phận trong quy trình xử lý phê duyệt nhƣng nên đƣa về chi nhánh thì sẽ thuận lợi và nhanh chóng hơn

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Kỹ thương, chi nhánh Khánh Hòa (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)