Bài học kinh nghiệm rỳt ra cho Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 30 - 32)

- Thụng tin hệ thống cơ sở dữ liệu, lưu trữ của

4- KHẢO SÁT TRƢỚC KIỂM TRA

1.3.2. Bài học kinh nghiệm rỳt ra cho Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa

Thứ nhất, KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu là một nội dung nghiệp vụ mới, đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc khõu nghiệp vụ trong đơn vị cấp Cục Hải quan địa phương, đặc biệt giữa khõu KTSTQ với khõu thụng quan.

Thứ hai, trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện KTSTQ cần cú sự phối hợp giữa cơ quan hải quan và cơ quan thuế nội địa để nắm bắt được cỏc phỏt sinh cỏc gian lận liờn quan đến thuế tài nguyờn, phớ mụi trường mà doanh nghiệp chưa thực hiện kờ khai đầy đủ với cơ quan thuế nội địa. Việc phối hợp giữa cơ quan thuế nội địa với hải quan trong quỏ trỡnh giỏm sỏt, kiểm soỏt thực hiện cỏc nghĩa vụ về phớ, thuế phải nộp liờn quan đến hàng húa xuất khẩu là rất cần thiết để kịp thời phỏt hiện cỏc trường hợp doanh nghiệp khụng khai bỏo, cú dấu hiệu gian lận nhằm ngăn chặn tỡnh trạng gian lận thuế kịp thời.

Thứ ba, cần thực hiện tốt cụng tỏc chuẩn bị kiểm tra. Đõy là bước quan trọng tiền đề cho sự thành cụng của một cuộc kiểm tra đối với hàng húa xuất khẩu. Thụng tin dữ liệu cần phải chuẩn bị đầy đủ cho việc đấu tranh với doanh nghiệp như: Thụng tin dữ liệu giỏ tớnh thuế toàn quốc: GTT01, GTT02, thụng tin giỏ cả thị trường nội địa, cỏc bằng chứng thu thập được hợp phỏp từ ngõn hàng, đơn vị vận tải hàng húa và từ người mua nước ngoài qua việc họ chào bỏn cung cấp trờn mạng Internet.

Thứ tư, trong quỏ trỡnh kiểm tra doanh nghiệp thỡ cần khộo lộo trong ứng xử với doanh nghiệp, chỳ ý lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ với doanh

nghiệp những khú khăn vướng mắc, tạo khụng khớ hợp tỏc và tụn trọng phỏp luật trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động KTSTQ của cơ quan hải quan.

Thứ năm, để cú thể phỏt hiện người xuất khẩu khụng khai bỏo cỏc khoản phải thu, phải trả thực tế của hàng húa khai bỏo, doanh nghiệp vẫn tiến hành hạch toỏn sổ sỏch kế toỏn, sau khi phỏt hiện bằng chứng thỡ phải đảm bảo bảo vệ được bằng chứng như: yờu cầu sao y sổ sỏch kế toỏn, chứng cứ tài liệu lưu trữ trước khi chứng minh với doanh nghiệp để đảm bảo tớnh bất ngờ nhằm mục đớch khụng cho doanh nghiệp điều kiện chớnh sửa sổ sỏch, xõy dựng bằng chứng giả thay thế, chối tội…

Thứ s u, nội dung kiểm tra phải luụn luụn bỏm sỏt với mục tiờu cụ thể của cuộc kiểm tra đề ra nhằm nhanh chúng tỡm ra sự bất hợp lý, thu thập đủ cỏc căn cứ chứng minh hợp phỏp để buộc doanh nghiệp phải giải trỡnh khoa học, hợp lý cả về luật phỏp và thụng lệ kinh doanh thương mại hay phải thừa nhận sự sai phạm của mỡnh trong khai bỏo hải quan.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THễNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HểA XUẤT KHẨU CỦA CỤC HẢI QUAN

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 30 - 32)