Đặc điểm về hoạt động quản lý và địa bàn kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 43 - 45)

- Thụng tin hệ thống cơ sở dữ liệu, lưu trữ của

2.1.2.2.Đặc điểm về hoạt động quản lý và địa bàn kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu

4- KHẢO SÁT TRƢỚC KIỂM TRA

2.1.2.2.Đặc điểm về hoạt động quản lý và địa bàn kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu

quan đối với hàng húa xuất khẩu

Thứ nhất, địa bàn hoạt động và quản lý của Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa và lực lượng KTSTQ là hoạt động liờn tỉnh bao gồm hoạt động KTSTQ tại tỉnh Thanh Húa, tỉnh Ninh Bỡnh, tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam.

Tại tỉnh Thanh Húa, hoạt động xuất khẩu cỏc mặt hàng theo hợp đồng mua bỏn chủ yếu bao gồm: Sản phẩm đỏ ốp, đỏ lỏt và đỏ trắng nguyờn liệu, khoỏng sản cỏc loại như Cromite, quặng sắt và tinh quặng sắt, quặng Mangan và hàng thủ cụng mỹ nghệ, sản phẩm và nguyờn liệu từ gỗ cõy rừng trồng, cỏc mặt hàng thủy hải sản đó chế biến và cỏc mặt hàng nụng, lõm sản được chế biến xuất khẩu khỏc và một số sản phẩm hàng may mặc. Số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu trờn địa bàn tỉnh trung bỡnh trờn 100 doanh nghiệp thường xuyờn trờn tổng số hơn 200 doanh nghiệp hoạt động XNK trờn địa bàn tỉnh.

Tại tỉnh Ninh Bỡnh, hoạt động xuất khẩu cỏc mặt hàng theo hợp đồng mua bỏn hàng húa với nước ngoài chủ yếu là hàng thủ cụng mỹ nghệ làm từ

đay, cúi, sản phẩm nụng lõm sản, xi măng, đỏ vụi, quặng sắt và tinh quặng sắt, sản phẩm may mặc, trong đú cỏc mặt hàng như vụi sống, bột vụi, đỏ vụi, đỏ đolomite, sản phẩm từ đỏ vụi khỏc. Số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu hàng húa trung bỡnh trờn 50 doanh nghiệp thường xuyờn trờn tổng số 160 doanh nghiệp hoạt động XNK trờn địa bàn tỉnh.

Tại tỉnh Nam Định, hoạt động xuất khẩu cỏc mặt hàng theo hợp đồng mua bỏn thương mại cũng chủ yếu tập trung vào cỏc sản phẩm nụng sản, thủ cụng mỹ nghệ, hàng may mặc, sản phẩm xe mỏy, ớt cú cỏc mặt hàng xuất khẩu theo hợp đồng thương mại thuộc diện quản lý chặt như mặt hàng cú nguồn gốc khoỏng sản, mặt hàng hạn chế xuất khẩu, cấm xuất khẩu. Trung bỡnh cú khoảng 50 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu hàng húa theo hợp đồng thương mại trờn tổng số 150 doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn tỉnh.

Tại tỉnh Hà Nam, hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh chủ yếu tập trung vào cỏc sản phẩm may mặc, sản phẩm đỏ vụi, bột đỏ vụi, quặng dolomite, nguyờn liệu cho ngành sản xuất nhựa, sản phẩm nụng nghiệp. Số lượng doanh nghiệp thường xuyờn tham gia hoạt động xuất khẩu khoảng 50 doanh nghiệp trờn tổng số trờn 200 doanh nghiệp làm thủ tục hải quan trờn địa bàn tỉnh.

Thứ hai, lực lượng KTSTQ của Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa bước đầu hỡnh thành và phỏt triển. Với lực lượng CBCC chủ yếu là cũn trẻ, số lượng cũn ớt, kinh nghiệm trong hoạt động chuyờn mụn nghiệp vụ KTSTQ chưa sõu. Trong khi đú đối tượng và loại hỡnh KTSTQ là khỏ rộng về nhiều lĩnh vực như KTSTQ đối với hàng nhập khẩu kinh doanh, hàng húa gia cụng may mặc, hàng húa XNK theo loại hỡnh sản xuất xuất khẩu, hàng húa nhập khẩu đầu tư là mỏy múc thiết bị tạo tài sản cố định,… Do vậy việc bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch theo dừi và KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu theo hợp đồng thương mại chưa nhiều.

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 43 - 45)