Mụ hỡnh tổ chức kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 26)

- Thụng tin hệ thống cơ sở dữ liệu, lưu trữ của

1.2.5.Mụ hỡnh tổ chức kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu

4- KHẢO SÁT TRƢỚC KIỂM TRA

1.2.5.Mụ hỡnh tổ chức kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu

tiờn này để gian lận trong khai bỏo, thụng quan và xuất khẩu hàng húa. Cơ quan KTSTQ thường gặp nhiều khú khăn hơn trong quỏ trỡnh đấu tranh, kiểm tra và tỡm kiếm bằng chứng chứng minh cú sự gian lận trong khai bỏo, chớnh sỏch mặt hàng của doanh nghiệp.

Thứ tư, hồ sơ khai bỏo hải quan khi xuất khẩu và thụng quan hàng húa khụng yờu cầu cung cấp xuất trỡnh hợp đồng thương mại, húa đơn xuất khẩu và cỏc chứng từ khỏc như nguồn gốc, xuất xứ, giỏm định chất lượng, số lượng,… Hiện nay, theo Luật Hải quan năm 2014, hàng húa xuất khẩu theo hợp đồng thương mại cơ bản thỡ chỉ cần 01 bản khai bỏo của người khai hải quan để làm thủ tục thụng quan hàng húa và khụng kốm theo bất cứ chứng từ, hồ sơ nào khỏc để được thụng quan hàng húa.

Thứ năm, hàng húa xuất khẩu thường đồng nhất, tương tự giống hệt trong suốt quỏ trỡnh xuất khẩu của người bỏn và người mua do nhu cầu mua của đối tỏc nước ngoài thường là lớn và năng lực sản xuất, cung cấp của người bỏn thường là cú hạn. Đõy là đặc điểm thuận lợi cho việc KTSTQ vỡ thụng tin về hàng húa đó xuất khẩu cơ bản giống thụng tin hàng húa do doanh nghiệp đang sản xuất và cũn tiếp tục xuất khẩu. Qua đú cú điều kiện so sỏnh đối chiếu hàng húa đó xuất khẩu với hàng húa cũn trong kho của doanh nghiệp về chủng loại, số lượng, mó số, trị giỏ,…

1.2.5. Mụ hỡnh tổ chức kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu xuất khẩu

Mụ hỡnh tổ chức KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu của Việt Nam hiện nay đang thực hiện theo 02 cấp thống nhất:

- Cấp Tổng c c ải quan: Tổng cục Hải quan quản lý, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động KTSTQ trong phạm vi toàn quốc; phờ duyệt kế hoạch KTSTQ đối với trường hợp kiểm tra theo kế hoạch, theo chuyờn đề; phõn cụng đơn vị

thực hiện đối với cỏc trường hợp KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp ngoài địa bàn quản lý.

- Cấp ải quan địa phương: Cục Hải quan tỉnh, liờn tỉnh, thành phố chịu trỏch nhiệm quản lý, chỉ đạo kiểm tra hoạt động KTSTQ trong địa bàn quản lý của Cục.

Cụ thể:

- Đ i với KTSTQ tại tr sở cơ quan hải quan

KTSTQ tại trụ sở cơ quan hải quan được thực hiện theo nguyờn tắc quản lý rủi ro trờn cơ sở cỏc thụng tin, hồ sơ:

+ Cỏc thụng tin, nghi vấn từ cơ sở dữ liệu của ngành.

+ Cỏc dấu hiệu vi phạm, nghi ngờ từ cỏc Chi cục Hải quan làm thủ tục thụng quan hàng húa, cỏc đơn vị nghiệp vụ chuyển.

+ Cỏc thụng tin do Chi cục KTSTQ thu thập được về dấu hiệu vi phạm liờn quan đến hàng hoỏ xuất khẩu đó được thụng quan.

Khi KTSTQ tại trụ sở cơ quan hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục KTSTQ cú văn bản thụng bỏo về nội dung, thời gian kiểm tra gửi doanh nghiệp; yờu cầu doanh nghiệp cung cấp hồ sơ, chứng từ, tài liệu liờn quan đến hồ sơ hải quan, hàng húa xuất khẩu được kiểm tra, giải trỡnh những nội dung liờn quan và kiểm tra thực tế hàng húa xuất nhập đó thụng quan nếu cần thiết. Thời gian kiểm tra tối đa là 02 ngày làm việc; nội dung kiểm tra được ghi nhận bằng cỏc biờn bản kiểm tra.

Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc nội dung kiểm tra theo yờu cầu của cơ quan hải quan; cử đại diện theo phỏp luật hoặc đại diện theo ủy quyền đến làm việc, giải trỡnh, cung cấp hồ sơ hải quan, chứng từ tài liệu cú liờn quan đến hàng húa xuất khẩu đó thụng quan trong thời hạn 60 ngày do doanh nghiệp lưu giữ, để làm rừ cỏc vấn đề cơ quan hải quan nghi vấn [7].

- Đ i với KTSTQ tại tr sở doanh nghiệp:

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định, tổ chức thực hiện KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc đối với cỏc trường hợp:

+ Cỏc vấn đề liờn quan đến việc thực hiện chớnh sỏch lớn, cỏc loại hỡnh, mặt hàng xuất khẩu cú độ rủi ro cao;

+ Cỏc doanh nghiệp đó được KTSTQ, nhưng cú dấu hiệu vi phạm cần tiếp tục thực hiện KTSTQ.

+ Cỏc vấn đề mà địa phương thực hiện khụng thống nhất;

+ Cỏc doanh nghiệp lớn cú hoạt động xuất khẩu tại nhiều địa phương; + Cỏc trường hợp kiểm tra theo chuyờn đề;

+ Cỏc trường hợp khỏc do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan phờ duyệt. Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố quyết định, tổ chức thực hiện KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp đối với trường hợp kiểm tra theo kế hoạch hoặc theo chuyờn đề.

Chi cục trưởng Chi cục KTSTQ quyết định, thực hiện KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp theo địa bàn quản lý được phõn cụng đối với trường hợp kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm.

Trường hợp kiểm tra doanh nghiệp khụng thuộc phạm vi địa bàn quản lý được phõn cụng, Cục Hải quan tỉnh, liờn tỉnh, thành phố bỏo cỏo Tổng cục Hải quan xem xột phõn cụng đơn vị thực hiện kiểm tra [7].

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 26)