Những kiến nghị với Bộ Tài chớnh

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 90)

- Thụng tin hệ thống cơ sở dữ liệu, lưu trữ của

4- KHẢO SÁT TRƢỚC KIỂM TRA

3.3.3. Những kiến nghị với Bộ Tài chớnh

Thứ nhất, để đảm bảo hoạt động KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu cú hiệu lực và hiệu quả. Bộ Tài chớnh cần phối kết hợp với cỏc Bộ ngành liờn quan như Bộ Cụng thương, Bộ Tài nguyờn mụi trường trong việc cụng khai minh bạch quy trỡnh quản lý, cấp phộp tài nguyờn khoỏng sản để đảm bảo cụng chức KTSTQ cỏc địa phương cú điều kiện kiểm tra tiếp cận thụng tin về hồ sơ cấp phộp khai thỏc, chế biến khoỏng sản nhằm mục đớch ngăn ngừa tỡnh trạng gian lận về hồ sơ giấy phộp, nguồn gốc hàng húa khi xuất khẩu.

Thứ hai, cần sửa đổi Thụng tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10/9/2013 liờn quan đến hoạt động KTSTQ về thời gian KTSTQ: Cần bỏ quy định thời gian kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan là chỉ kiểm tra cỏc hồ sơ đó thụng quan là 60 ngày vỡ nếu quỏ 60 ngày KTSTQ phỏt hiện và cú nghi vấn, với vụ việc đơn lẻ ở một vài tờ khai mà phải chuyển kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp thỡ vừa gõy tốn kộm về nhõn lực, vật chất từ phớa cơ quan hải quan và gõy mất thời gian, chi phớ cho doanh nghiệp.

Thứ ba, phối hợp với cỏc cơ quan như Bộ Cụng an, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và cỏc bộ, ngành cú liờn quan xõy dựng và sửa đổi cỏc quy chế phối hợp trong việc thi hành cưỡng chế cỏc quyết định hành chớnh của cơ quan Hải quan để trỏnh cỏc vụ việc phỏt sinh khi ấn định thuế doanh nghiệp cố tỡnh khụng nộp, cố tỡnh trốn trỏnh khi bị KTSTQ.

Thứ tư, phối hợp với Ngõn hàng Nhà nước cú Thụng tư hướng dẫn và quy định chặt chẽ hơn trỏch nhiệm và nghĩa vụ cung cấp cỏc thụng tin cần

thiết về hoạt động của doanh nghiệp qua ngõn hàng thương mại cho cơ quan thuế và hải quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc KTSTQ trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ KTSTQ.

Thứ năm, hoàn thiện cơ chế đảm bảo bắt buộc cỏc doanh nghiệp thực thi Luật Kế toỏn và cỏc văn bản hướng dẫn, đảm bảo thực hiện nghiờm chế độ húa đơn chứng từ, hạch toỏn kế toỏn của doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho cỏn bộ hải quan trong quỏ trỡnh KTSTQ.

Thứ sỏu, tập trung nguồn lực và nguồn tài chớnh trờn cơ sở Dự ỏn TABMIS để xõy dựng hệ thống thụng tin, cơ sở dữ liệu liờn thụng giữa cỏc cơ quan Tài chớnh, Kho bạc, Hải quan, Thuế. Đảm bảo thụng tin phục vụ quản lý đầy đủ, tập trung, kịp thời, chớnh xỏc và phải kết nối liờn thụng được với hệ thống thụng tin, cơ sở dữ liệu của ngành khỏc. Tập trung xõy dựng và triển khai được hệ thống một cửa quốc gia để kết nối hệ thống một cửa ASEAN về quản lý thuế vào năm 2015.

Thứ bảy, ban hành chế độ phụ cấp cụng việc cho cỏn bộ cụng chức làm cụng tỏc KTSTQ đủ mức động viờn khớch lệ cụng tỏc của CBCC làm việc trong lĩnh vực KTSTQ.

KẾT LUẬN

Hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt của hải quan hiện đại luụn đũi hỏi CBCC ngành Hải quan tinh thụng về nghiệp vụ, nắm vững quy định của phỏp luật, đồng thời phải cú kỹ năng nắm bắt tốt tỡnh hỡnh, thụng hiểu hoạt động mua bỏn trờn thị trường để cú cỏc quyết định đỳng đắn trong quỏ trỡnh thi hành cụng vụ. Đặc biệt CBCC làm nhiệm vụ KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu càng đũi hỏi phải thường xuyờn liờn tục học hỏi, trau dồi kiến thức, bổ sung kinh nghiệm, rốn luyện đạo đức nghề nghiệp để thực hiện cú hiệu quả nhiệm vụ và tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp trong hoạt động XNK, thực hiện đỳng việc nộp thuế XNK với Nhà nước. KTSTQ là hoạt động cú tớnh chất đặc th , cú tầm quan trọng đặc biờt hiện nay nhưng lại rất phức tạp trong cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt của hải quan ở bất cứ quốc gia nào. KTSTQ đối với hàng xuất khẩu lại cú những đặc th riờng và khú khăn riờng, nhất là đối với cỏc nước cú điều kiện kinh tế, trỡnh độ phỏt triển thấp như Việt Nam. Việc nghiờn cứu hoàn thiện KTSTQ của một cấp Cục như Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa cú thể ỏp dụng cho cỏc Cục và Chi cục khỏc cú c ng mặt hàng xuất khẩu tương tự.

Đề tài đó nghiờn cứu cơ sở phỏp luật và quản lý của hoạt động KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu, phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh của Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa về hoạt động KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu trờn địa bàn quản lý, kiến nghị đề xuất cỏc giải phỏp tăng cường hoạt động KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu của Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa trong thời gian tới làm sao cho hoàn thiện hơn.

Việc thực hiện cỏc giải phỏp của Luận văn đó đưa ra yờu cầu phải tập trung vào cỏc khõu trọng điểm là tổ chức và nõng cao năng lực cỏn bộ. Về nghiệp vụ, c ng với hoàn thiện quy trỡnh, cần chỳ ý trọng điểm ở khõu xỏc định trị giỏ tớnh thuế và mó số hàng húa. Cỏc giải phỏp đó nờu trong luận văn

nếu được ỏp dụng chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả hoạt động KTSTQ hàng xuất khẩu của Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa.

Lĩnh vực KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu là hoạt động QLNN nhưng liờn quan rất nhiều đến cỏc đơn vị hỗ trợ khỏc và sự hợp tỏc của chớnh những doanh nghiệp xuất khẩu trờn địa bàn quản lý. Do tầm hiểu biết và khả năng tổng hợp cú sự hạn chế nhất định nờn chắc chắn Luận văn khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết. Tỏc giả rất mong nhận được sự chỉ bảo õn cần của cỏc Thầy giỏo, Cụ giỏo và cỏc đồng nghiệp để hoàn thiện Luận văn tốt hơn. Tỏc giả thành thực bày tỏ lũng biết ơn đối với thày giỏo hướng dẫn khoa học: PGS. TS Kim Văn Chớnh đó tận tõm chỉ bảo, giỳp đỡ trong quỏ trỡnh hoàn thành bản Luận văn.

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)