- Thụng tin hệ thống cơ sở dữ liệu, lưu trữ của
4- KHẢO SÁT TRƢỚC KIỂM TRA
2.2.2. Thực trạng việc tổ chức hoạt động kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu
quan tỉnh Thanh Húa quản lý. Theo đú, Tổng cục Hải quan phờ duyệt tại Quyết định số 46/QĐ-TCHQ ngày 28/2/2014 với số lượng doanh nghiệp là 21 và bổ sung bằng quyết định số 244/QĐ-TCHQ ngày 15/9/2014 với số lượng 03 doanh nghiệp. Đến thời điểm hiện nay, Chi cục KTSTQ đó hoàn thành nhiệm vụ được giao trong đú ấn định tổng số tiền thuế là 7,4 tỷ đồng, trong đú cú 210,2 triệu đồng là thu tiền thuế xuất khẩu qua KTSTQ.
Như vậy, cú thể thấy trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 hoạt động KTSTQ cú nhiều bước tiến vượt bậc cả về số lượng cỏc doanh nghiệp được tiến hành KTSTQ cả về số tiền thuế truy thu và ấn định và xử phạt vi phạm hành chớnh:
Bảng 2.7: Kết quả KTSTQ của Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa 2010-2014
Năm Số lƣợng
KTSTQ (DN)
Số tiền thuế truy thu, ấn định và xử phạt vi phạm hành chớnh (triệu VNĐ) 2010 5 409 2011 42 3.880 2012 125 3.840 2013 65 18.450 2014* 20 7.401 Tổng cộng 33.620
*: Số liệu tớnh đến 18/10/2014 Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa
2.2.2. Thực trạng việc tổ chức hoạt động kiểm tra sau thụng quan đối với hàng húa xuất khẩu đối với hàng húa xuất khẩu
Trước năm 2008 nhằm khuyến khớch xuất khẩu hàng húa cho đất nước nờn trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của Việt Nam hàng năm phần
lớn là thuế xuất khẩu bằng 0% (trừ mặt hàng dầu thụ). Tuy nhiờn kể từ năm 2008 đến nay, số lượng dũng hàng, mặt hàng cú thuế suất thuế xuất khẩu càng tăng về số lượng và tỷ lệ thuế suất. Trong đú mặt hàng quặng sắt cú thuế suất thuế xuất khẩu là 40%, quặng Crom là 30%. Ngoài ra cỏc mặt hàng khỏc như Vụi sống, đỏ vụi trắng, bột đỏ,… là mặt hàng cú thuế xuất khẩu cú kim ngạch xuất khẩu cao đó gúp phần vào hoạt động tăng thu thuế xuất khẩu của Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa (Kết quả như Bảng 2.3 đó trỡnh bày ở trờn).
Hoạt động xuất khẩu loại hỡnh kinh doanh đối với một số mặt hàng như: may mặc, thủ cụng mỹ nghệ, da giày, mặt hàng nụng sản, sản phẩm nụng nghiệp, hàng tiờu d ng, vật liệu xõy dựng qua cửa khẩu đường bộ, hàng thủy sản đõy là cỏc mặt hàng chủ yếu khụng cú thuế suất thuế xuất khẩu cú rủi ro ớt trong việc khai sai mó số và trị giỏ.
Bờn cạnh đú cỏc mặt hàng cú nguồn gốc khoỏng sản như đỏ vụi, vụi sống, quặng kim loại, bột đỏ vụi, đỏ vụi chưa qua chế biến làm vật liệu xõy dựng là cỏc mặt hàng cú thuế suất thuế xuất khẩu cao nờn cú nhiều rủi ro trong việc khai bỏo sai về mó số hàng húa và trị giỏ tớnh thuế để gian lận về thuế xuất khẩu của doanh nghiệp.
Do vậy, từ năm 2011 đến nay, Chi cục KTSTQ - Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa đó cú nhiều bước chỳ trọng trong hoạt động KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu theo hợp đồng mua bỏn thương mại với nước ngoài đối với hàng húa cú thuế suất thuế xuất khẩu này. Về mặt cơ bản thỡ việc tổ chức thực hiện KTSTQ được tiến hành theo 8 Bước cơ bản như đó quy định trong quy trỡnh đú là: Xỏc định đối tượng kiểm tra; kiểm tra bộ hồ sơ hải quan; lập kế hoạch KTSTQ; khảo sỏt trước kiểm tra; kiểm tra hồ sơ, chứng từ thương mại; kiểm tra chứng từ ngõn hàng; kiểm tra chứng từ và sổ kế toỏn; lập biờn bản kết luận kiểm tra.
Nội dung cụ thể cỏc bước được thực hiện trong thời gian qua để KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu như sau:
ước 1: c định đ i tượng kiểm tra
Để xỏc định được đối tượng KTSTQ, trước hết CBCC làm cụng tỏc KTSTQ phải thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin từ cơ sở dữ liệu của ngành Hải quan về hoạt động xuất khẩu hàng húa theo hợp đồng thương mại như:
- Khai thỏc dữ liệu từ phần mềm hải quan bao gồm: + Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan
+ Hệ thống thụng tin quản lý tờ khai (Số LIệU XNK)
+ Hệ thống thụng tin quản lý dữ liệu giỏ tớnh thuế (GTT01,GTT02) + Hệ thống thụng tin quản lý rủi ro (QLRR)
+ Hệ thống thụng tin quản lý doanh nghiệp phục vụ KTSTQ và QLRR (STQ01)
+ Hệ thống thụng tin kế toỏn thuế (KTT559) + Hệ thống thụng tin quản lý vi phạm (Riskman)
+ Cơ sở dữ liệu về danh mục, biểu thuế, thụng tin phõn loại hàng húa đó kiểm tra
- Từ cỏc khõu nghiệp vụ của hải quan như đăng ký tờ khai, giỏm sỏt, kiểm tra thực tế hàng húa, phỳc tập hồ sơ, hồ sơ tham vấn trị giỏ tớnh thuế, kết quả giỏm định hàng húa,…
- Từ kết quả của cỏc cuộc KTSTQ trước đú. - Từ thụng tin do Cục KTSTQ cung cấp - Từ thụng tin tự thu thập được,…
Qua cỏc nguồn thụng tin thu thập, khai thỏc qua cỏc nguồn thụng tin trờn, đối chiếu với thụng tin hàng húa xuất khẩu của doanh nghiệp với cỏc chế độ chớnh sỏch về thuế, chớnh sỏch mặt hàng để lựa chọn cú trọng tõm trọng điểm đối tượng nghi vấn để chọn lọc và tiến hành KTSTQ.
Trờn thực tế trong giai đoạn đầu, phải vừa kết hợp thụng tin từ trong ngành Hải quan vừa phải kết hợp thụng tin thu thập từ nhiều nguồn khỏc nhau như tự khảo sỏt từ thị trường nội địa về giỏ bỏn hàng húa trong nước hoặc trực
tiếp tham vấn cỏc chuyờn gia về chủng loại, mó số hàng húa để chọn lọc đối tượng cú nghi vấn cần phải tiến hành kiểm tra bộ hồ sơ hải quan. Kết thỳc bước này, cụng chức theo dừi xỏc định đối tượng nghi vấn cần lập danh sỏch ngắn gọn một số nội dung chủ yếu sau:
- Tờn và địa chỉ đầy đủ của doanh nghiệp cần kiểm tra
- Túm tắt nội dung cần kiểm tra như: nguồn gốc hàng húa, chớnh sỏch mặt hàng, bản chất chủng loại hàng húa, số lượng hàng húa, trị giỏ, mó số của hàng húa.
- Cỏc tờ khai hải quan cần kiểm tra
- Cỏc bằng chứng bước đầu thu thập được - Dự kiến cỏc nội dung cần kiểm tra
Từ đú tiến hành rỳt hồ sơ khai bỏo hải quan của doanh nghiệp đang cú nghi vấn như trờn từ cỏc Chi cục hải quan thụng quan hàng húa để thực hiện việc nghiờn cứu, kiểm tra bộ hồ sơ hải quan.
ước 2: Kiểm tra bộ hồ sơ hải quan
Sau khi xỏc định được đối tượng nghi vấn cấn phải nghiờn cứu, kiểm tra hồ sơ khai bỏo hải quan của doanh nghiệp lưu tại Chi cục Hải quan làm thủ tục thụng quan hàng húa, Chi cục KTSQT sẽ phỏt hành văn bản đề nghị Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục hải quan để bàn giao cỏc hồ sơ gốc về Chi cục KTSTQ để nghiờn cứu xem xột.
Từ cỏc bộ hồ sơ doanh nghiệp khai bỏo khi thực hiện thủ tục hải quan để thụng quan và xuất khẩu hàng húa, Lónh đạo Chi cục KTSTQ sẽ phõn cụng cỏn bộ đang theo dừi, nghi vấn và/hoặc một số cỏn bộ cú kinh nghiệm chuyờn sõu về chủng loại mặt hàng xuất khẩu, cú kinh nghiệm về kiểm tra hồ sơ hải quan, hồ sơ kế toỏn cựng phối hợp nhúm để tiến hành kiểm tra, xem xột cỏc bộ hồ sơ cú nghi vấn.
Trước tiờn, ở bước này, cụng chức tiến hành kiểm tra tớnh đầy đủ và hợp lệ, hợp phỏp của hồ sơ xuất khẩu đang kiểm tra. Chẳng hạn, khi kiểm tra
cỏc mặt hàng cú nguồn gốc khoỏng sản thỡ bộ hồ sơ phải thể hiện đầy đủ tớnh hợp phỏp, hợp lệ và tin cậy của cỏc chứng từ nguồn gốc hàng húa như: Phải cú nguồn gốc về giấy phộp khai thỏc, chế biến sản phẩm cú nguồn gốc khoỏng sản, phải cú cỏc chứng nhận về giỏm định hàng húa đủ/ đảm bảo điều kiện được phộp xuất khẩu hàng húa và cỏc chứng từ về húa đơn mua bỏn hàng húa kốm hồ sơ khai bỏo hải quan.
Từ bước kiểm tra trờn, cụng chức thực hiện kiểm tra bộ hồ sơ khai bỏo hải quan cần phải cú mục tiờu đề giải quyết cỏc nghi vấn của việc kiểm tra hồ sơ hải quan:
Thứ nhất, về nguồn gốc hàng húa mua bỏn trong nước hoặc do doanh nghiệp tự chế biến sản xuất cú đủ tớnh hợp phỏp hợp lệ về nguồn gốc hay khụng nếu là mặt hàng thuộc diện quản lý, hạn chế xuất khẩu (thường cú yờu cầu về giấy phộp khai thỏc, chế biến như mặt hàng cú nguồn gốc khoỏng sản)
Thứ hai, cú đảm bảo đủ chất lượng để xuất khẩu hay khụng, chẳng hạn mặt hàng quặng sắt và tinh quặng sắt phải đảm bảo đó qua chế biến, cú hàm lượng tinh quặng sắt từ 54% trở lờn. Đặc biệt năm 2012, Chớnh phủ cấm xuất khẩu quặng sắt và tinh quặng sắt trờn toàn quốc.
Thứ ba, căn cứ hồ sơ khai bỏo hải quan thỡ cú nghi vấn doanh nghiệp khai sai mó số hàng húa để được hưởng thuế suất thuế xuất khẩu thấp hơn hay khụng. Chẳng hạn, nếu mặt hàng đỏ hạt được quay trũn bằng nước hoặc cỏt thỡ được hưởng thuế suất thuế xuất khẩu là 0% (Mó số HS 68029200). Tuy nhiờn nếu mặt hàng đỏ hạt chưa quay trũn mà mới chỉ nghiền sàng thụ, sử dụng trong xõy dựng, dựng làm trang trớ thỡ cú thuế suất thuế xuất khẩu là 14% đến 17% từng thời kỳ (Mó HS 25170000). Với nghi vấn này, thụng thường cụng chức kiểm tra nờn tiếp cận thụng tin hàng húa cũn trong kho của doanh nghiệp để làm cơ sở và bằng chứng cho nghi vấn để thực hiện cỏc bước tiếp theo.
Thứ tư, căn cứ hồ sơ khai bỏo hải quan thỡ cú nghi vấn doanh nghiệp khai sai trị giỏ tớnh thuế nhằm gian lận số tiền thuế phải nộp hay khụng. Để đi
sõu về nghi vấn này thụng thường cụng chức kiểm tra cần đối chiếu với cỏc thụng tin về trị giỏ mặt hàng xuất khẩu ở thị trường trong nước kết hợp với đối chiếu thụng tin trị giỏ của cỏc doanh nghiệp khỏc xuất khẩu cựng mặt hàng giống hệt tương tự cú trong cơ sở dữ liệu quản lý giỏ tớnh thuế của cơ quan hải quan (GTT01, GTT02) làm cơ sở và bằng chứng cho nghi vấn khai sai trị giỏ tớnh thuế của doanh nghiệp.
Thứ năm, cú sự sai khỏc, chờnh lệch về số lượng, trị giỏ, thụng tin mụ tả hàng húa giữa cỏc chứng từ thuộc bộ hồ sơ hay khụng trờn cỏc chứng từ như: nội dung húa đơn thương mại (Commercial Invoice), bản kờ chi tiết hàng húa(Packing List), hợp đồng mua bỏn hàng húa (Sales Contract /Proforma Invoice), kết quả giỏm định, Vận tải đơn (B/L) để làm cơ sở bằng chứng bảo vệ cho nghi vấn của việc kiểm tra.
Trong bước kiểm tra này, nếu một trong cỏc cơ sở nghi vấn là rừ ràng hoặc đủ bằng chứng chứng minh doanh nghiệp cú vi phạm một trong 5 nội dung nghi vấn ở trờn thỡ cụng chức/nhúm cụng chức kiểm tra sẽ tiến hành lập kế hoạch KTSTQ đối với doanh nghiệp và hàng húa xuất khẩu của doanh nghiệp.
ước 3: Lập k hoạch KTSTQ
Căn cứ kết quả kiểm tra của cụng chức/nhúm cụng chức đó thực hiện ở Bước 2, cụng chức lập kế hoạch KTSTQ tại trụ sở cơ quan hải quan hoặc trụ sở doanh nghiệp để tiến hành KTSTQ.
Trường hợp tiến hành kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan, cụng chức/nhúm cụng chức lập tờ trỡnh theo mẫu nờu túm tắt nội dung vụ việc về đề xuất KTSTQ tại trụ sở cơ quan hải quan để Lónh đạo Chi cục KTSTQ phờ duyệt kế hoạch kiểm tra.
Trường hợp tiến hành kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp, cụng chức/nhúm cụng chức lập kế hoạch KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp với đầy đủ cỏc nội dung:
- Mục đớch, yờu cầu của việc KTSTQ: Mục đớch chớnh của việc kiểm tra là nhằm phỏt hiện Cỏc thủ đoạn gian lận của doanh nghiệp để trốn thuế, tỡnh trạng vi phạm chớnh sỏch mặt hàng và kết hợp cả hai thủ đoạn trờn.
- Nội dung đó và sẽ tiến hành kiểm tra: cần nờu rừ trỡnh tự kiểm tra, nội dung kiểm tra và phạm vi và phương phỏp kiểm tra.
- Phương thức tổ chức thực hiện: bao gồm nhõn sự, nhiệm vụ từng thành viờn đoàn kiểm tra, thời gian kiểm tra, cơ sở để thực hiện kiểm tra, kết luận và xử lý kết quả kiểm tra
Việc lập kế hoạch kiểm tra cần chi tiết và dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể phỏt sinh, phương thức đấu tranh với doanh nghiệp và hướng xử lý giải quyết để đảm bảo kế hoạch KTSTQ được thực hiện hiệu quả. Trỏnh tỡnh trạng lập kế hoạch và dự kiến sơ sài dẫn đến khi tiến hành kiểm tra bị bất ngờ trước giải trỡnh của doanh nghiệp hoặc phỏt hiện và nghi vấn nhưng khụng xỏc định được bằng chứng dẫn đến khụng cú biện phỏp xử lý đối với cỏc vấn đề nghi vấn mới phỏt sinh.
ước 4: Khảo s t trước kiểm tra
Đõy là một bước quan trọng trong quỏ trỡnh KTSTQ đặc biệt đối với việc KTSTQ hàng húa xuất khẩu. Việc khảo sỏt trước khi kiểm tra thương được Chi cục KTSTQ tổ chức khảo sỏt thu thập cỏc thụng tin, dữ liệu bằng chứng từ cỏc nguồn sau:
Thứ nhất, từ cỏc ngõn hàng thương mại mà doanh nghiệp cú giao dịch mua bỏn hàng húa trong nước cũng như thanh toỏn quốc tế. Việc khảo sỏt bao gồm hai hỡnh thức là gửi văn bản xỏc minh và trực tiếp đến cỏc ngõn hàng để trao đổi, thu thập cỏc chứng từ, tài liệu về giao dịch của doanh nghiệp xuất khẩu với cỏc đối tỏc mua bỏn hoặc thanh toỏn quốc tế. Từ thụng tin khảo sỏt, xỏc minh do ngõn hàng cung cấp để đỏnh giỏ trị giỏ hàng húa doanh nghiệp mua bỏn trong nước qua đú làm cơ sở dự đoỏn và xỏc định trị giỏ thực trước khi doanh nghiệp xuất khẩu hoặc cú thờm cụng đoạn chế biến, gia cụng trước
khi xuất khẩu. Đồng thời từ giỏ mua của doanh nghiệp xuất khẩu để ước đoỏn chủng loại hàng húa khi mua và chủng loại hàng húa khi bỏn. Chẳng hạn, doanh nghiệp thương mại mua hàng húa trong nước để xuất khẩu, khụng qua giai đoạn chế biến thờm, mà thanh toỏn với giỏ thấp thỡ sẽ cú nghi vấn là hàng húa chưa được chế sõu như khai bỏo để được xuất khẩu (như quặng sắt) hoặc để ỏp sai mó số hàng húa và hương thuế suất thuế xuất khẩu thấp hơn (như mặt hàng đỏ hạt).
Thụng qua hồ sơ thanh toỏn quốc tế qua ngõn hàng cú thể thu thập được cỏc thụng tin về chi phớ trả trước của người mua, số tiền trả sau người mua và tổng số tiền thanh toỏn cho hàng húa cú thể cao hơn tổng trị giỏ khai bỏo của doanh nghiệp đối với hàng húa đó xuất khẩu.
Tuy nhiờn, trong thời gian qua, việc xỏc minh và khảo sỏt tại một số ngõn hàng thương mại cũng gặp một số khú khăn nhất định. Chẳng hạn, cỏc ngõn hàng cố tỡnh kộo dài thời gian cung cấp thụng tin cho cơ quan hải quan, hoặc cố tỡnh khụng cung cấp cỏc thụng tin giao dịch cho cơ quan hải quan. Trong khi đú, thực tế và doanh nghiệp cú khai bỏo với cơ quan hải quan là cú cỏc hoạt động giao dịch thương mại trong nước và thanh toỏn với ngõn hàng này. Mặc d Ngõn hàng Nhà nước đó cú Thụng tư hướng dẫn trỏch nhiệm của Ngõn hàng thương mại về việc cung cấp thụng tin cho cơ quan thuế, hải quan nhưng việc này vẫn cũn tồn tại và xuất hiện tại một số ngõn hàng trong quỏ trỡnh xỏc minh thụng tin để thực hiện KTSTQ.
Thứ hai, xỏc minh thụng tin từ cỏc hóng tàu, đơn vị vận tải. Việc xỏc minh này rất cú giỏ trị để đối chiếu với thụng tin khai bỏo của chủ hàng/ doanh nghiệp xuất khẩu. Thụng tin từ cỏc hóng tàu và đơn vị vận tải để đối chiếu với trị giỏ khai bỏo của doanh nghiệp về cỏc khoản chi phớ phải cộng hoặc trừ trờn đơn giỏ xuất khẩu do doanh nghiệp khai bỏo. Cước phớ vận tải nội địa là chi phớ phải cộng trong trị giỏ tớnh thuế của hải quan và Chi phớ vận tải đường biển của hóng tàu là chi phớ phải trừ nếu doanh nghiệp thực hiện