- Thụng tin hệ thống cơ sở dữ liệu, lưu trữ của
4- KHẢO SÁT TRƢỚC KIỂM TRA
2.3.3. Nguyờn nhõn
Những hạn chế nờu trờn là do một số nguyờn nhõn cú cả chủ quan và khỏch quan như sau:
Cỏc nguyờn nhõn khỏch quan:
- Cú sự thay đổi lớn, thương xuyờn liờn tục về chế độ chớnh sỏch mặt hàng của cỏc bộ, ngành cú liờn quan trong việc quản lý hàng húa xuất khẩu theo hợp đồng thương mại hàng năm. Ngay cả chớnh sỏch hoạt động về KTSTQ cũng cú những thay đổi lớn như tại Thụng tư 128/2013/TT-BTC so với cỏc thụng tư hướng dẫn về KTSTQ trước đú. Những thay đổi lớn về quy định kiểm tra trị giỏ tớnh thuế tại Thụng tư số 29/2014/TT-BTC, trong đú giao nhiệm vụ cho lực lượng KTSTQ là cú trỏch nhiệm chớnh trong việc kiểm tra trị giỏ hàng húa xuất khẩu theo hợp đồng thương mại. Quy trỡnh KTSTQ của ngành thường xuyờn được thay đổi để phự hợp với điều kiện tỡnh hỡnh mới như Luật Hải quan, quy trỡnh thụng quan tự động qua hệ thống VNACCS/VCIS,… hệ thống phần mềm khai thỏc cơ sở dữ liệu cũng liờn tục được cập nhật thay đổi chưa được hoàn thiện cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu.
- Việc triển khai thực hiện dự ỏn VNACCS/VCIS từ ngày 01/4/2014 mà chưa cú dữ liệu bảo đảm và tập huấn chi tiết dẫn đến nhiều khú khăn, vướng mắc trong việc thu thập, phõn tớch thụng tin làm cơ sở để tiến hành KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu.
- Cỏc quy định nghiệp vụ của ngành Hải quan và Bộ Tài chớnh cũn nhiều bất cập.
- Chế độ chớnh sỏch đặc thự của Nhà nước dành cho CBCC thực hiện KTSTQ núi chung cũn hạn chế nờn chưa thu hỳt được CBCC cú kinh nghiệm, cú kiến thức chuyờn sõu, đầu tư cụng sức, trớ tuệ miệt mài với cụng tỏc KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu. Chế độ thưởng cho đội ngũ CBCC làm cụng tỏc KTSTQ cũn chưa tương xứng với trỏch nhiệm, nhiệm vụ phải thực hiện (chẳng hạn, lực lượng Kiểm toỏn được trớch thưởng theo 2% số thu nộp NSNN, trong khi lực lượng KTSTQ đề xuất khoản trớch thưởng 2% số thu nộp NSNN nhưng chưa được thụng quan).
- Trang thiết bị nghiệp vụ, điều kiện làm việc của lực lượng KTSTQ núi chung cũn rất thiếu, đặc biệt về phương tiện và kinh phớ nghiệp vụ.
- Khú khăn trong thu thập thụng tin từ doanh nghiệp và cỏc cơ quan liờn quan. Hoạt động xỏc minh thụng tin từ một số đơn vị trong và ngoài ngành cũn gặp nhiều khú khăn như việc khụng hợp tỏc, cung cấp thụng tin cú liờn quan đến việc kiểm tra STQ đối với hàng húa xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp như Ngõn hàng, Hóng vận tải, Đơn vị giỏm định,…
Cỏc nguyờn nhõn ch quan
- Thứ nhất, với quy mụ kiểm tra lớn, đội ngũ CBCC thực hiện KTSTQ vừa thiếu vừa yếu. Việc bố trớ, sắp xếp CBCC làm cụng tỏc KTSTQ, đặc biệt là KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu chưa tương xứng với khối lượng cụng việc, nhiệm vụ thu thập phõn tớch thụng tin, đối tượng nghi vấn cần theo dừi, tiến hành KTSTQ.
- Thứ hai, một bộ phận CBCC thuộc lực lượng KTSTQ chưa coi trọng việc KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu theo hợp đồng kinh doanh thương
mại vỡ coi đõy là mặt hàng ưu tiờn xuất khẩu, đem về ngoại tệ cho đất nước nờn họ cho rằng cần giảm thiểu kiểm tra. Trong khi đú, hàng xuất khẩu nguyờn liệu thụ lại làm giảm nguồn nguyờn liệu, tài nguyờn cú hạn mà Nhà nước muốn quản lý, hạn chế xuất khẩu thụng qua việc quản lý chặt chẽ chớnh sỏch mặt hàng và hạn chế xuất khẩu bằng thuế suất cao.
- Thứ ba, một số CBCC cũn ngại va chạm, cú tõm lý làm việc cầm chừng, trụng chờ vào việc luõn chuyển cỏn bộ đến địa bàn, đơn vị cú mức thu hỳt cao nghề nghiệp cao, do vậy khụng chỳ tõm thực hiện theo dừi KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu.
- Thứ tư, trỡnh độ của CBCC mặc dự đó liờn tục được đào tào, cập nhật cỏc kiến thức, kỹ năng về KTSTQ nhưng cơ bản vẫn chưa đồng đều. Khả năng nghiờn cứu xử lý thụng tin, tổng hợp thụng tin, xỏc định đối tượng kiểm tra cũn yếu vỡ cú nhiều mặt hàng xuất khẩu liờn quan đến nhiều bộ ngành khỏc nhau. Kinh nghiệm của cỏn bộ cũn hạn chế, chưa chuyờn nghiệp nờn gặp khú khăn trong giải quyết vấn đề thỡ khụng cú ý kiến rừ ràng dẫn đến việc kiểm tra và xử lý kết quả kiểm tra bị gặp khú khăn trong chớnh nội bộ Đoàn kiểm tra/ Nhúm làm việc. Đội ngũ CBCC làm việc ở khõu KTSTQ đa số cũn trẻ, cú kiến thức, trỡnh độ, nhưng kinh nghiệm và nghiệp vụ chuyờn mụn chưa sõu vỡ đũi hỏi nhiều kiến thức tổng hợp để thực hiện việc KTSTQ đối với hàng húa xuất khẩu như: kiến thức kinh nghiệm về kế toỏn - kiểm toỏn, về buụn bỏn kinh doanh xuất khẩu hàng húa với nước ngoài, về chế độ chớnh sỏch và quy định của phỏp luật,… Trong khi đú, theo yờu cầu luõn chuyển cỏn bộ thường xuyờn của ngành thỡ một CBCC, kể cả ở khõu KTSTQ cũng khụng quỏ 5 năm làm việc ở một nơi, thụng thường chỉ là 3 năm. Sự biến động cỏn bộ như vậy cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng KTSTQ ở Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa.
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TRA SAU THễNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HểA XUẤT KHẨU CỦA CỤC HẢI QUAN TỈNH THANH HểA