Triển vọng về phỏt triển xuất khẩu trờn địa bàn do Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa quản lý

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 73)

- Thụng tin hệ thống cơ sở dữ liệu, lưu trữ của

4- KHẢO SÁT TRƢỚC KIỂM TRA

3.1.1. Triển vọng về phỏt triển xuất khẩu trờn địa bàn do Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa quản lý

quan tỉnh Thanh Húa quản lý

Triển vọng về phỏt triển xuất khẩu hàng húa theo hợp đồng thương mại trờn địa bàn Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa trong thời gian tới chắc chắn sẽ cú nhiều thuận lợi:

Thứ nhất, tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của cỏc địa phương thuộc địa bàn Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa quản lý bao gồm cỏc tỉnh Thanh Húa, tỉnh Ninh Bỡnh, tỉnh Nam Định, tỉnh Hà Nam đều cú kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI sẽ tăng mạnh.

Thứ hai, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu của Nhà nước sẽ thỳc đẩy tăng trưởng xuất khẩu theo mục tiờu trờn dưới 10%/ năm sẽ cú hiệu lực manh ở cỏc địa phương do Cục quản lý.

Thứ ba, việc triển khai hệ thống khai hải quan điện tử tự động VNACCS/VCIS của ngành Hải quan dẫn đến thủ tục thụng quan hàng húa thuận lợi giỳp doanh nghiệp giảm chi phớ, tiết kiệm thời gian trong hoạt động xuất khẩu hàng húa ra nước ngoài.

Thứ tư, nhiều mặt hàng của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn trong tương lai gần sẽ tăng lợi thế cạnh tranh với cỏc nước trờn thị trường quốc tế do chi phớ sản xuất và thủ tục hành chớnh giảm. Đặc biệt là một số hàng húa cú nguồn gốc từ tài nguyờn khoỏng sản như bột đỏ, vụi sống sản xuất cụng nghiệp, cỏc sản phẩm về đỏ và khoỏng sản quặng kim loại đó qua chế biến; cỏc mặt hàng như may mặc, sản phẩm từ rừng trồng như dăm gỗ, gỗ nguyờn

liệu,… nụng lõm thủy hải sản,… Triển vọng tăng xuất khẩu những mặt hàng này trờn địa bàn rất sỏng sủa.

Thứ năm, nền kinh tế của thế giới cú dấu hiệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chớnh kộo dài sẽ gúp phần gia tăng nhu cầu hàng húa và phục hồi tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và doanh nghiệp trờn địa bàn quản lý của Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa núi riờng tiếp tục thu hỳt nguồn lực và đầu tư vào sản xuất, chế biến hàng húa xuất khẩu theo hợp đồng thương mại ra nước ngoài sẽ gúp phần tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng húa cũng như đúng gúp số thu thuế xuất khẩu trờn địa bàn Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa.

Tuy nhiờn, với số lượng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng húa theo hợp đồng thương mại ngày càng tăng, số lượng mặt hàng thuộc diện quản lý chế độ chớnh sỏch của Nhà nước cũng ngày một tăng lờn đặt ra những khú khăn khụng nhỏ đối với hoạt động quản lý, giỏm sỏt cỏc mặt hàng xuất khẩu theo hợp đồng thương mại cũng tăng lờn. Mức độ rủi ro trong hoạt động quản lý giỏm sỏt hàng húa xuất khẩu thuộc diện hạn chế xuất khẩu và cú thuế suất cũng tăng theo. Điều đú đũi hỏi Cục Hải quan tỉnh Thanh Húa, cụ thể là lực lượng KTSTQ cần xỏc định cỏc mục tiờu và phương hướng cụ thể để tăng cường hoạt động KTSTQ đối với hàng húa trong thời gian tới để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

Một phần của tài liệu Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu của cục hải quan tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)